Lê Đình Nghiên - Nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh Hàng Trống
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 08:25, 12/03/2010
Trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu được sản xuất theo phương pháp thủ công gồm tranh điệp Đông Hồ - Bắc Ninh, tranh đử Kim Hoà ng - Hà Tây cũ thì tranh Hà ng Trống được cho là dòng tranh có phong cách, quan niệm và phương pháp khác hẳn.
Tranh “ người đuối sức như nhau Nhắc đến tranh Hà ng Trống, nhiửu người từng biết, đam mê, sà nh chơi sẽ không khửi lo lắng trước nguy cơ xóa sổ dòng tranh dân gian độc đáo nà y. Năm 1972, Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam mời nghệ nhân Lê Đình Nghiên phục chế những bức tranh Hà ng Trống còn sót lại, nhằm kéo dà i tuổi thọ cho tranh. à”ng Nghiên cầm tinh con Hổ, nhưng là một người hiửn, điửm đạm và mẫn tiệp khi được ai đó hửi chuyện vử dòng tranh một thời quy tụ ở phố Hà ng Trống, Hà ng Nón, Hà ng Hòm, Hà ng Quạt của đất Hà Thà nh xưa.
Sinh ra trong một gia đình có truyửn thống là m tranh ở là ng là m tranh truyửn thống Bình Vọng (Hà Tây cũ), nhưng từ nhử ông đã theo gia đình lên phố Hà ng Trống để là m tranh cùng với ông nội và bố. Nhà tuy đông (7 anh chị em) nhưng chỉ mỗi ông là theo nghử của ông nội và cụ thân sinh. Đến đời ông, lấy vợ sinh được hai con trai và cả hai anh cũng đã được ông nhen lửa nghử.
Vậy nhưng, nhen thì nhen rồi đấy, còn bùng lên, cháy hết mình cho dòng tranh đang đuối sức bên cạnh những dòng tranh hiện đại nhử và o sự phát triển vượt bậc của công nghệ, liệu chúng ta có bản lĩnh mà gìn giữ hay không lại là chuyện khác “ cụ Nghiên nói.
Có lẽ lo lắng lửa nghử trong các con mình chưa đủ mạnh để tiếp tục là m sáng lạn một dòng tranh mà ông, cha đã truyửn lại, nên ông Nghiên thi thoảng vẫn cõng tranh đi đây đó, tham gia trưng bà y triển lãm nhằm lưu giữ di động một nét văn hóa truyửn thống của Hà Nội xưa với công chúng. Biết đâu, nói như ông, những cuộc chinh phục bằng tranh ấy sẽ đánh động, là m thức dậy quá khứ huy hoà ng của một dòng tranh đã và đang dần ngủ quên trong trí nhớ của ít nhiửu người dân Việt thì sao? Và , cũng biết đâu đấy, công cuộc kiếm tìm người giữ lửa cho tranh Hà ng Trống sẽ không chỉ có một người, nhiửu người hưởng ứng mà thậm chí hẳn một thế hệ đủ tâm huyết, tà i năng và niửm tin sẽ cùng ông cứu sống và gây dựng lại một sản phẩm kết tinh của lao động vật chất và lao động tinh thần.
Sau rồi, nói vô phép, dẫu ông có khuất núi, quy tiên cũng an lòng rằng dòng tranh đã gắn với văn hóa người Trà ng An thanh lịch, gắn với cuộc đời mình sẽ vẫn được tạo nên bởi bà n tay tà i hoa và óc sáng tạo của người thợ thủ công nhưng vẫn thể hiện được tính nghệ thuật cao, hà m chứa những nét đặc sắc của văn hóa dân tộc?! Với thâm niên gần 60 năm gắn bó với nghử là m tranh Hà ng Trống, nghệ nhân Lê Đình Nghiên không chỉ khẳng định ông là người khéo tay hay nghử mà qua đó còn cho thấy cái Tâm “ Tầm “ Tà i của mình với di sản văn hóa quý báu mà các thế hệ cha ông đã sáng tạo ra và truyửn lại cho các thế hệ sau. Tâm được ông thể hiện ở lòng chung thủy với nghử.
Tầm được thể hiện qua những nét vẽ tinh hoa, dồn đọng trong mỗi bức tranh mà ông vẽ. Tà i của ông thể hiện ở chỗ, trong khi nghệ thuật đương đại đang lên ngôi với nhiửu hình thức thể hiện phong phú như muốn thoát ra khửi văn hóa truyửn thống, hăng hái kiếm tìm cái tôi bản thể riêng lẻ, tiếng tăm lừng lẫy, thu hút được sự quan tâm của đông đảo quần chúng, thì ông vẫn nhất nhất vô nhị sống với nghử, không mà ng cả đến việc nghử có nuôi nổi thân hay không?!
Hà nh trình đơn độc Theo phân tích của một số nhà nghiên cứu thì tranh Hà ng Trống chịu ảnh hưởng rõ rệt của các luồng tư tưởng, văn hóa, tôn giáo của vùng miửn; là kết quả của sự giao thoa tinh hoa giữa Phật giáo và Nho giáo; giữa loại hình tượng thử, điêu khắc ở đình, chùa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hà ng ngà y và thực sự phát triển cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Từ thế kỷ 16, Hoà ng Sĩ Khải thời Mạc, ở bà i thơ Tứ thời khúc vịnh, đoạn tả cảnh Tết ở kinh thà nh Thăng Long đã có nói đến tranh dân gian và tục chơi tranh Tết: Chung Quử³ khéo vẽ nên hinh/ Bùa đà o cấm quỷ, phong linh ngăn tà .../ Tranh vẽ gà , cửa treo thiếp yểm/ Dưới thửm lầu hoa điểm Thọ Dương... được các gia đình ở kinh thà nh treo cùng với các thần trừ ma khác...
à”ng Lê Đình Nghiên, nghệ nhân cuối cùng của dòng tranh cổ Hà ng Trống |
Tranh Hà ng Trống có hai dòng chính là tranh thử và tranh Tết, nhưng chủ yếu là tranh thử dùng trong sinh hoạt tín ngườ¡ng, phục vụ đửn phủ của Đạo giáo, nhất là tranh thử của Đạo Mẫu (Mẫu Liễu Hạnh ở Phủ Giầy, Nam Định) Tứ Phủ cộng đồng; Bà chúa thượng ngà n; Mẫu Thoải... và đặc biệt là tranh Ngũ hổ. Vì trong tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam, hổ là con vật đã từ lâu được tôn thử. Danh xưng của hổ cũng được thần thánh hóa là Ngà i, là à”ng (thử à”ng Ba Mươi).
Loại tranh nà y thường được các nghệ nhân chạm bằng và ng, bạc thật dát mửng hoặc bình dân thì được in khuôn hình và tô mà u bằng tay... rất cầu kử³. Tiếc là giử đây, hầu như các nhà là m tranh đửu bử nghử. Nhiửu nhà còn đốt bử hết những dụng cụ là m tranh như ván, bản khắc, một phần do thú chơi tranh của người Hà Nội đã đổi khác, một phần do việc là m tranh không có thu nhập cao. Hiện nay, trong số bản khắc tranh Hà ng Trống còn giữ lại được, có mấy tấm đặc biệt giá trị, lưu tại Bảo tà ng Lịch sử ở Hà Nội bằng gỗ thị dầy dặn, khắc cả hai mặt, theo đử tà i rút từ kinh nhà Phật hay cổ tích Việt Nam, Trung Hoa.
Đặc biệt bản khắc kèm cả tuổi tranh Quý Mùi lục nguyệt khởi Minh Mệnh tứ niên (1823 dương lịch). Nghĩa là ván được khắc cách đây đã ngót hai trăm năm, là cơ sở để các khà khoa học tin rằng tranh Hà ng Trống xuất hiện từ khá sớm. Nhưng để xác định chính xác là năm nà o thì chưa thấy sách nà o ghi lại! Tôi thỉnh xin một và i bí quyết khi ông vẽ chơi cũng như phục dựng tranh Hà ng Trống cổ cho Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam thì ông hửi ngược: Bí quyết ư? Không gì cả! Xưa kia mà i mực, pha mà u cho bố, có lẽ lâu dần nó thà nh cữ ở trong đầu nên khi tôi thực hà nh cái tay nó khắc sẽ tuân theo sự điửu khiển của cái cữ ấy mà thà nh.
Người xem tranh cho tôi là giửi, nhưng tôi thì cảm thấy bình thường như chưa đạt được gì cả và cà ng không dám nói là đã mãn nguyện với những tác phẩm mình là m ra. Vì mãn nguyện là đầy đủ. Nếu ai cũng đầy đủ cả rồi, không thấy thiếu, thôi khát khao và không cần hướng đến cái đích nà o nữa thì dễ trở nên đơn điệu. Khôi phục và phát triển các dòng tranh dân gian, trong đó có tranh Hà ng Trống là một việc cần thiết để giữ gìn các giá trị văn hóa của Thăng Long - Hà Nội. Nhưng có lẽ, công việc đó là rất khó thực hiện, nhất là với ông - nghệ nhân duy nhất còn sót lại đang từng ngà y độc hà nh đơn điệu trong việc bảo tồn, gìn giữ dòng tranh quý đang có nguy cơ mai một nà y!