"Trì phát" có thể xuất hiện
Trong phiên thảo luận hôm qua 27.5, Phó trưởng đoà n đại biểu QH TP.HCM Trần Du Lịch khiến các đại biểu ngạc nhiên khi đưa ra một cảnh báo hoà n toà n mới, đó là hiện tượng trì phát.
Dưới góc độ của một chuyên gia kinh tế, ông Trần Du Lịch nói: Mặc dù quý I/2009 chúng ta nằm trong số ít các quốc gia có mức tăng trưởng dương nhưng vẫn ở mức dưới tiửm năng. Đại biểu Lịch cảnh báo nếu tiếp tục duy trì mức tăng trưởng thấp và không kiửm chế lạm phát được ở mức dưới 10%, sẽ phát sinh nhiửu vấn đử nguy hiểm, và mức độ nguy hiểm nà y còn hơn cả lạm phát quay trở lại, đó là hiện tượng trì phát (vừa trì trệ, vừa lạm phát). Nó vô hiệu hóa các chính sách tà i chính, tiửn tệ.
Ngăn chặn các nguy cơ có thể xảy ra trong thời gian tới, ông Trần Du Lịch đưa ra 4 kiến nghị đối với Chính phủ: Cần sớm minh bạch các gói kích cầu; đẩy mạnh đà o tạo nghử; nhanh chóng tháo được các nút thắt trong đầu tư xây dựng cơ bản; tận dụng cơ hội để tái cấu trúc nửn kinh tế.
Đại biểu Nguyễn Văn Ba (Khánh Hòa) quyết tâm: "Để chữa được bệnh cho nửn kinh tế của chúng ta hiện nay, tôi đồng tình với nhiửu đại biểu là phải nhân cơ hội nà y tái cơ cấu lại nửn kinh tế theo hướng hiện đại, đón đầu và hiệu quả". à”ng Ba cho rằng cần phải chọn những xí nghiệp, công ty có khả năng phát triển, có đủ nguồn lực tiếp cận được với công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất để hỗ trợ, giúp họ trang bị lại thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm bắt kịp với nửn sản xuất của thế giới. Đồng thời chấp nhận để một số công ty, xí nghiệp lạc hậu, quản lý kém, năng lực quá yếu loại khửi cuộc chơi. "Muốn vậy, Chính phủ phải đặt ra những tiêu chí cụ thể để chọn được đúng các đối tượng ưu đãi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn kích cầu cho họ cũng như hiệu quả trước mắt và lâu dà i", đại biểu Ba nói.
Nhiửu đại biểu QH đử nghị Chính phủ phải ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vốn đang là khâu yếu nhất.
Bội chi và o đâu?
Đại biểu Trần Du Lịch thẳng thắn: "Quan điểm của tôi không phải là bội chi 7%, 8% hay 6% GDP, vấn đử quan trọng nhất hiện nay tình trạng thiểu phát cho phép chúng ta dùng công cụ tà i khóa mở rộng để tăng đầu tư, để giải quyết bà i toán tăng đầu tư và o các cơ sở hạ tầng kử¹ thuật. Do đó tôi cho rằng vấn đử lớn nhất, tăng bội chi là phải sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng, bảo đảm rằng như mục tiêu Chính phủ là và o hạ tầng kử¹ thuật, hạ tầng xã hội, và o nông thôn và đặc biệt kiểm soát chặt chẽ dòng vốn nà y đúng mục đích, đúng hiệu quả". à”ng Lịch ủng hộ việc QH thông qua điửu chỉnh tăng bội chi nhưng "kèm điửu kiện".
Đại biểu Trịnh Thị Nga (Phú Yên) cũng băn khoăn: "QH cân nhắc xem xét và Chính phủ cũng phải rà soát đánh giá trong việc điửu hà nh của mình vử các nguồn thu cũng như việc bố trí các khoản chi như thế nà o, tiết kiệm chi như thế nà o để giảm mức bội chi nếu chúng ta nâng mức lên 8%". Theo bà Nga, nâng lên thì cần thiết trong tình hình hiện nay nhưng tỷ lệ 8% sẽ là m tăng khối lượng tiửn trong lưu thông rất lớn, vấn đử tái lạm phát có thể xảy ra. "Lúc đó, những giải pháp gì để tiếp tục ngăn chặn, cần phải hình dung rất rõ", bà Nga nói.
Đồng quan điểm nà y, đại biểu Đỗ Thị Lan (Quảng Ninh) nói: "Theo tôi cần quan tâm nhiửu hơn nữa đến việc rà soát và dừng đầu tư các dự án kém hiệu quả, dà nh vốn đầu tư cho các dự án quan trọng, cấp bách, giải ngân nhanh, sớm mang lại hiệu quả kinh tế". Bà Nga đử nghị Chính phủ phải thực hiện quyết liệt các biện pháp tiết kiệm chi tiêu ngân sách, kiểm soát thu và tận thu ngân sách cho Nhà nước.
Bà y tử thái độ vử tăng bội chi ngân sách, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của QH, ông Hà Văn Hiửn đồng ý đử xuất của Chính phủ nhưng cũng cảnh báo rằng: "Còn một số khoản chi chưa được tính và o cân đối, ví dụ nguồn vốn phát hà nh trái phiếu, nguồn tạm ứng ngân sách... Do vậy, trên thực tế nếu tính hết các khoản chi thì bội chi ngân sách còn lớn hơn nhiửu".