Tính văn hóa trong kịch nói thể hiện như thế nà o?
Nói tới sân khấu kịch nói không thể không nói tới kịch bản văn học. Tác phẩm kịch là một sáng tạo của tác giả. Một đặc điểm mử¹ học của tác phẩm sân khấu là nội dung kịch bản phải có kịch tính, phản ánh những va chạm, đấu tranh của mọi mặt quan hệ đối lập nhằm là m thay đổi tương quan của các mối quan hệ. Thông qua đó bộc lộ ra được những tính cách, phẩm chất nhất định trong một quá trình nhất định của con người. Đặc điểm nà y quán xuyến toà n bộ các yếu tố tạo thà nh nội dung của một tác phẩm sân khấu.
Tính hấp dẫn được nhân lên từ xung đột, hà nh động cho tới tính cách, từ chủ đử cho tới cốt truyện, từ ngôn ngữ cho tới các chi tiết, sự kiện... từng thời gian chúng ta đã có nhiửu vở diễn hay, hấp dẫn và đầy tính sáng tạo nghệ thuật; những năm 70, cái thời đạn bom, tiếng gầm rú của những thần sấm, con ma; của pháo đà i bay B52 không thể là m nản lòng người Hà Nội.
Các vở diễn: Tiửn tuyến gọi, Đôi mắt. Từ Trường Sơn... đã là m hà ng ngà n trái tim khán giả xúc động nghẹn ngà o, những năm 80 đời sống kinh tế khó khăn, sa sút, và o thời điểm đó: Tôi và chúng ta đột nhiên sôi động và kịch nói với tư cách là bộ môn Xung kích hiện đại đã là m bừng thức những Trái tim ngủ yên, khán giả náo nức đến rạp và tìm thấy câu trả lời cho những băn khoăn, người xem đã tìm thấy niửm tin nơi sân khấu. Còn hà ng loạt các vở qua các thời như: Chị Nhà n, Nổi gió, Đại đội trưởng của tôi của Đà o Hồng Cẩm, Lời thử thứ chín (Lưu Quang Vũ), Nghĩ vử mình (Xuân Trình), Bình minh đó trái tim anh của Tất Đạt, à‚m vang thời gian của Xuân Đức, Hà My của tôi là những vở diễn có giá trị cao vử tư tưởng và nghệ thuật; các hình tượng nhân vật của tác phẩm kịch đã để lại dấu ấn khó phai mử trong đông đảo khán giả, một số vở trong đó đã gây tiếng vang lớn trong ngà nh sân khấu và khán giả cả nước.
Thà nh công ấy có công đầu những tác phẩm kịch đã mang đậm tính văn học, tính nhân văn, khắc họa được những biểu tượng thà nh đạt vử người lính, vử người thanh niên, vử con người mới thời đại cách mạng; ở đây các tác phẩm thà nh công vì có yếu tố văn học kịch chứ không phải những vở chỉ toà n trò diễn, ngón nghử; không ai khác ngoà i các tác giả những người sáng tạo nên tác phẩm đã biết sà ng đãi hiện tượng, sự kiện, xây dựng nhân vật, tính cách v.v... và tạo nên những hình tượng nghệ thuật đậm nét. Các kịch bản văn học nà y thể hiện tính văn hóa cao trong tác phẩm.
Nhưng gần đây chúng ta chưa có nhiửu kịch bản hay. Đó là một hiện thực đáng lo ngại. Nhiửu kịch bản còn sao chép chỗ nà y, chỗ kia, đưa lên sân khấu những hình tượng khiên cườ¡ng, những tính cách không thửa đáng, những kịch tính gượng ép, những sự kiện ngẫu nhiên trà n lan, cốt truyện kịch quá đơn giản hoặc cũ kử¹ xung đột kịch mử nhạt giữa cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu... cuộc chiến đấu để chiến thắng của cái thiện và cái tốt diễn ra dễ dãi, tùy tiện... đó cũng là một nguyên nhân đánh mất khán giả và những vở diễn nà y thực chất cũng không còn là chuẩn mực văn hóa, xây dựng và đưa con người tới những khát vọng cao quý hơn. Hầu hết các vở diễn trung bình hoặc yếu kém đửu do từ kịch bản là chính.
Tính văn hóa trong vở diễn của đạo diễn, nghệ sử¹
Khi kịch bản kịch nói mang tính văn học, văn hóa cao, đương nhiên những vở hay nà y còn cần được những đạo diễn, những diễn viên tà i năng “ những người trực tiếp tác động đến tác phẩm, nhà o nặn sáng tạo lần thứ hai. Đặc trưng cơ bản của sân khấu đó là sự giao lưu trực tiếp giữa người nghệ sử¹ “ diễn viên và người xem “ khách thể của nghệ thuật. Cuộc trò chuyện nà y dưới sự chỉ đạo của đạo diễn có hay, hấp dẫn không phụ thuộc và o nghệ sử¹ có biết nói chuyện hứng thú và bổ ích với khán giả bằng một ngôn ngữ nghệ thuật riêng biệt của mình, ngôn ngữ hà nh động hay không? Nếu chỉ diễn dập khuôn, sáo mòn, thiếu sáng tạo thì thế mạnh không được phát huy mà còn trở thà nh thế yếu.
Rồi thể hiện bằng một thứ ngôn ngữ nghệ thuật pha tạp, hổ lốn, nực cười... thì còn đâu tính văn hóa nữa? Sân khấu trong từng thời kử³ cũng có những đòi hửi khác nhau: Nếu trong thời chiến tranh sự hiện diện của người nghệ sử¹ ở mâm pháo, ở chiến hà o, trong sân hợp tác... được hoan nghênh dù vở kịch, lớp kịch nà o đó có phần khô cứng, hô hà o, thiên vử giáo dục mà nhẹ phần nghệ thuật, giải trí, nhẹ tính nhân văn... cũng được người xem thông cảm, giử đây khán giả bắt đầu đòi hửi cao hơn: Sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn, thoải mái hơn vì họ có nhiửu phút bình tâm hơn để nhìn nhận lại mình...
Sân khấu kịch nói là một sân khấu nghệ thuật vì vậy tính văn hóa cao ở đây phải là tính sáng tạo. Những kiểu bắt chước từ kiểu ăn mặc, đầu tóc, hóa trang, diễn xuất lố lăng gợi lên sự thiếu thẩm mử¹, thiếu văn hóa, xa rời giá trị nghệ thuật. Mọi sự sáng tạo phải phù hợp với nội dung tư tưởng của tác phẩm, phù hợp với nhân vật cần thể hiện.
Có diễn viên sát giử diễn mới đến hóa trang vội và ng, lời thuộc chưa nhuần nhuyễn khi diễn liên tục vấp... sự cẩu thả và coi thường công chúng thì là m sao hà nh trình đi tìm khán giả thà nh công được. Chỉ có mang hơi thở nồng nà n từ nhiệt huyết của trái tim nghệ sử¹ đến với công chúng, thì sân khấu mới tìm được tiếng nói đồng điệu từ phía khán giả.
Công chúng-đối tượng thưởng thức nghệ thuật hôm nay
Từ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường, đời sống xã hội đã có những biến động lớn. Sân khấu trong thời đại đổi mới cũng không thoát ra khửi tình trạng chung đó.
Vử mặt khán giả có bộ phận thích dòng sân khấu giải trí, bình dân... đa phần những khán giả nà y trình độ văn hóa thấp, cuộc sống lao động khó khăn thích hưởng thụ, ít suy nghĩ sâu lắng. Với những đối tượng nà y sân khấu kịch nói vẫn phải phục vụ các vở diễn bình dân nâng cao chất lượng nghệ thuật để đáp ứng việc giải trí là nh mạnh, bổ ích, nhưng cũng tránh khuynh hướng của một bộ phận công chúng thừa tiửn, thiếu hiểu biết và đưa ra những vở diễn, những mà n diễn nhạt nhẽo, phi văn hóa, những vở diễn biến thà nh một thứ hà ng hóa tầm thường để bán rao.
Bộ phận công chúng khác đông đảo hơn vẫn đòi hửi sân khấu có tầm mức cao hơn, người xem không chấp nhận những vở diễn luẩn quẩn với những vấn đử vụn vặt, nhà m chán, hoặc những tiếng cười vô duyên. Sân khấu phải đích thực là nghệ thuật, là thánh đường mà người ta đã khen tặng. Khán giả có tri thức văn hóa bao giử cũng đòi hửi vở diễn văn hóa.