Thưởng thức bún mọc tưởng nhớ Nguyễn Tuân

tuoitre| 22/04/2013 09:13

(NHN) Món ngon Hà  Nội có nhiửu, mỗi ngà y lại thêm một vị mới, hương sắc cũng đổi theo thời gian. Bún Hà  Nội cũng không kể đủ, nà o là  bún đậu, bún riêu, bún thang, bún chả... Nhưng chắc h?n không ai là  không biết và  nhớ món bún mọc là ng Nhân Mục “ quê hương nhà  văn Nguyễn Tuân.

Аã có không ít bà i viết ca ngợi bún Hà  thà nh nhưng tôi vẫn muốn dà nh trang viết để nói đến bún mọc, dù rằng món ăn nà y không quá quý hiếm, cũng không thể hiện nhiửu sự tà i hoa, cầu kử³ mà  món vừa dân dã, cũng rất phổ biến.

Có lẽ vì khi nhắc đến bún mọc luôn khiến tôi tưởng nhớ tới nhà  văn tà i hoa Nguyễn Tuân và  những trang sách độc đáo của ông (là ng Nhân Mục “ Nhân Chính quê hương của món bún mọc cũng là  nơi sinh ra nhà  văn). Và , khi nói tới bún mọc tôi cũng được mường tượng ra không gian chợ Hà  thà nh xưa với những thiếu nữ áo nâu cùng gánh bún trắng tinh rải trên những mẹt lá chuối xanh non...

Thủa sinh thời, nhà  văn của những thú ăn chơi độc đáo đã có những bà i viết ca ngợi thứ đặc sản quê hương. Có lẽ những trang sách của ông đã phần nà o tạo nên cái tiếng và  sự đặc biệt cho món đặc sản truyửn thống nà y. Bún mọc luôn hấp dẫn người ăn vì chính hương vị đơn giản của nó. Аó là  sự kết hợp có chút gì thật tự nhiên của bún, mọc, sườn non, chả quế, nấm hương, ớt và  hà nh. Hơn nữa, ăn kèm với món nà y còn có rau thơm, húng láng “ một loại rau đặc sản của đất Trà ng An.

Nay ở Hà  Nội không đâu là  không có bún mọc, là ng Mọc nay cũng không còn mà  đã trở thà nh những khu phố sầm uất. Nhưng ngôi là ng xưa ấy vẫn được lưu nhớ trong lòng thực khách Hà  thà nh nhử vị thơm ngon của món bún mọc nổi tiếng, công thức là m bún mọc nay được nhiửu người tận dụng và  phát triển. Ở Hà  thà nh, từ quán xá vỉa hè đến những nhà  hà ng đắt tiửn, đâu đâu cũng thấy thực đơn bún mọc.

Nhưng, theo lời nhà  văn Nguyễn Tuân và  như cảm nhận của riêng tôi thì muốn thưởng thức một bát bún mọc ngon nhất là  phải tìm đến những quán ven đường, những gánh hà ng rong. Có lẽ cái ngon không hình thà nh bởi riêng vị món mà  còn do những cảm nhận trong cách thưởng thức. Nếu ai từng ăn bún mọc của mấy chị bán hà ng rong sẽ hiểu điửu ấy. Người bán hà ng xếp những lát bún óng nuột trắng tinh và o trong mẹt đã trải sẵn lá chuối xanh. Khi có khách họ đặt lát bún ấy và o từng tô to, đổ nước hầm xương và  thêm lát chả quế, mọc cùng một nhúm rau thơm. Chỉ có thế cũng đủ khiến người khách đã thèm chứ chưa nói là  đụng đũa đến. Những vị khách ăn thì ngồi thoải mái trên cái ghế đôn con, hít hà  vị thơm nóng, cay cay của nước dùng và  vị man mát của bún...

Trong cái rét căm đầu đông nà y mà  được thưởng thức tô bún mọc nóng hổi, thơm nức như thế thì còn gì bằng! Tôi muốn tự là m món ăn thơm ngon nà y nên đã hửi chị chủ hà ng cách chọn nguyên liệu. Chị ta mách, phải chọn loại bún trắng tinh, dai và  mửm, nếu chọn bún Phú Аô thì không gì bằng. Còn nước dùng phải được hầm từ xương lợn, thêm hà nh, mì chính và  muối để đậm đà  hơn... Nhưng điửu đặc biệt của bún mọc là  vị ròn ròn của mọc (thực chất là  giò). Giò là m bún mọc không thái miếng mà  là  giò sống có hình viên. Lúc gần ăn mới bử giò nà y và o nước dùng đang nóng.

Người ta gọi giò viên ấy là  mọc, cũng là  để giải thích cho cái tên của món có phần đặc biệt nà y. Bún Hà  Nội đã nổi tiếng trên thế giới, một món ăn quê mà  khách ngoại quốc nà o cũng muốn tìm đến. Món bún mọc của là ng Nhân Mục quê hương nhà  văn Nguyễn Tuân cũng vậy: dân dã, đặc biệt ngay từ cái tên!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Thưởng thức bún mọc tưởng nhớ Nguyễn Tuân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO