Tà u tuần duyên Nhật Bản chặn bắt tà u cá Trung Quốc. Ảnh wsj.com |
Mặc dù những cuộc biểu tình chống Nhật Bản đã lan ra 100 thà nh phố ở Trung Quốc hôm 18/9 nhằm phản đối Tokyo mua quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, nhưng trong tuyên bố hôm 19/9, Bắc Kinh cho biết, đã cơ bản dẹp yên vấn nạn nà y. Tuy nhiên, với những gì đang diễn ra trên biển Hoa Đông, cũng như tại Trung Quốc và Nhật Bản, nhiửu người đã bà y tử mối quan ngại vử khả năng xảy ra chiến tranh kinh tế - thương mại, cũng như xung đột vũ trang có giới hạn. Và nếu tình huống nà y diễn ra thì ai sẽ nắm phần thắng là điửu được dư luận và giới chuyên môn đặc biệt quan tâm. Năng lượng Mới xin giới thiệu với độc giả một số so sánh vử khả năng quân sự cũng như kinh tế - thương mại giữa 2 cường quốc kinh tế châu à của giới chuyên môn xung quanh chủ đử nhạy cảm nà y.
Từ thực lực quân sự của Trung Quốc
Theo nhiửu báo cáo nghiên cứu của giới chuyên gia và quân sự thế giới, thực lực Hải quân Trung Quốc (TQ) đến năm 2020 có khả năng ngang hà ng với một số cường quốc hải quân hạng hai như Nga, châu à‚u và Nhật Bản. Theo đó, TQ sẽ xây dựng hải quân hùng mạnh: từ phòng thủ quốc gia, sẵn sà ng chống lại các cuộc tấn công của đối phương từ biển và o, tới thực hiện chiến lược hải quân xa bử và vươn rộng ra Thái Bình Dương trong thế kỷ XXI. Chủ trương hiện đại hóa hải quân đã được TQ nêu rõ trong Sách trắng quốc phòng năm 2006.
Theo đó, từ nay đến năm 2020 đuổi kịp quân đội các cường quốc hạng hai như Nga, châu à‚u, Nhật Bản và tới năm 2050 trở thà nh siêu cường quân sự ngang hà ng với Mử¹. Để hiện thực hóa chủ trương nà y, TQ sẽ xây dựng các dự án đóng mới đồng thời loại dần số tà u chiến cũ ra khửi biên chế. Hiện Hải quân Trung Quốc đang sở hữu hơn 60 chiếc tà u ngầm. Con số nà y sẽ là 71 và o năm 2015 và đến 2020 sẽ là 78 chiếc.
Trong đó đặc biệt chú trọng phát triển các tà u ngầm nguyên tử mang tên lửa hạt nhân tầm xa (SSBN) loại 094 lớp Tấn và loại 093 lớp Thương. Sẽ loại bử loại tà u ngầm nguyên tử mang tên lửa hạt nhân tầm xa loại 092 lớp Hạ, loại 033 lớp Romeo và loại 03 lớp Whiskey. Đến năm 2020, TQ sẽ sở hữu 26 tà u khu trục; 47 khinh hạm; nâng tổng số tà u mang tên lửa điửu khiển từ 84 chiếc hiện nay lên 94 chiếc. Riêng đối với tà u sân bay, hiện TQ mới sở hữu 1 chiếc (Thi Lang, được hạ thủy để thử nghiệm từ tháng 8-2011) và có kế hoạch mua các bộ phận tà u sân bay từ Nga để có thể hoà n thà nh việc đóng mới 1 hoặc 2 chiếc và o năm 2015.
Ngoà i việc phát triển lực lượng tà u chiến, Hải quân TQ cũng đử cao chương trình huấn luyện tăng cường khả năng tác chiến cho lực lượng trong nhiệm vụ trấn thủ các hải đảo, bảo vệ cũng như phong tửa các đường giao thương trên biển từ Vladivostok ở phía bắc đến eo biển Malacca ở phía nam, thậm chí tới quần đảo Aleutians, Kuriles, Ryukyus, Đà i Loan, Philippines và quần đảo Greater Sunda.
Theo giới quân sự, Hải quân TQ đang phát triển loại tà u khu trục mang tên lửa dẫn đường tối tân và có thể sẽ sản xuất đồng loạt những tà u chiến loại nà y trong tương lai gần. Nhận định nà y được đưa ra sau khi những hình ảnh vử tà u khu trục Type 052D liên tục xuất hiện trên các website quân sự của TQ thời gian gần đây. Type 052D (dà i 160m, rộng 18m, có trọng tải hơn 6.000 tấn, được trang bị pháo hạm PJ-38 130mm, 32 ống phóng thẳng đứng có thể phóng tên lửa phòng không HQ-9B, tên lửa chống hạm và chống tà u ngầm) được so sánh với tà u khu trục Aegis thiện chiến hà ng đầu của Hải quân Mử¹. Được biết, hôm 28/8/2012, Tập đoà n Đóng tà u Quốc gia TQ cho hạ thủy chiếc tà u chiến Type 052D đầu tiên. Dự kiến, TQ có thể đang đóng khoảng 10 chiếc loại nà y tại những xưởng đóng tà u khác nhau và sẽ được đưa và o sử dụng trong năm 2014.
Nói tới quân sự không thể bử qua tên lửa. PL-12 là loại tên lửa do TQ sản xuất, tương đương loại AA-12 của Nga và AIM-120 của Mử¹. Xuất hiện từ năm 2005 và có kết hợp chặt chẽ với công nghệ của Nga, Israel, tên lửa PL-12 được định hướng bằng radar, ngoà i tầm nhìn nà y có tầm xa 70km và có thể đạt tốc độ của loại Mach 4. AA-12 là tên lửa của Nga giống với loại AIM-20 của Nhật Bản, được định hướng bằng radar và có khả năng bắn và bử qua với tầm xa tối đa là 80km. PL-8 là tên lửa đa mặt đầu tiên của Trung Quốc (từ 1990), là phiên bản của tên lửa Python-3 (Israel), là loại tên lửa tầm ngắn tìm nơi tửa nhiệt. PL-8 là loại tên lửa không đối không tiêu chuẩn của không quân TQ. AA-11 là loại tên lửa không đối không tầm ngắn, tìm nơi tửa nhiệt tốt nhất trong kho vũ khí của Nga, có tầm xa 20-30km, có khả năng lần theo mục tiêu bất chấp khó khăn.
Khả năng quân sự của Nhật Bản
Hải quân Nhật Bản được đánh giá là một trong những lực lượng tác chiến trên biển mạnh nhất tại khu vực châu à bởi được trang bị nhiửu loại vũ khí hiện đại, sức cơ động lớn. Tà u khu trục Hyuga của Nhật nặng 13.500 tấn, có thể chở trực thăng, là loại tà u chống tà u ngầm mới nhất và là tà u đầu tiên do Tokyo đóng kể từ sau Đại chiến thế giới thứ II. Nhưng chỉ với một số thay đổi, Hyuga có thể chứa chiến đấu cơ và các loại máy bay khác. Tà u khu trục Hyuga được bảo vệ bởi 2 khẩu Phalanx 20mm và hệ thống phóng thẳng đứng 16 lỗ có khả năng phóng tên lửa ESSM, có thể đem theo các ống phóng ngư lôi và hệ thống rocket chống tà u ngầm. Hải quân Nhật hiện đang biên chế 2 tà u chở trực thăng loại 18.000 tấn lớp Hyuga, có thể chở 11 trực thăng cùng đơn vị đổ bộ.
Hải quân Nhật còn được trang bị 2 tà u lớp Atago, 2 tà u lớp Kongo, 2 tà u lớp Hatakaze, 1 tà u lớp Tachikaze, 2 tà u lớp Shirane, 2 tà u lớp Haruna, 5 tà u lớp Takanami, 6 tà u lớp Murasame, 7 tà u lớp Asagiri, 9 tà u lớp Hatsuyuki. Nhật Bản là một trong những quốc gia sở hữu số lượng tà u ngầm tương đối lớn trong khu vực châu à cũng như trên thế giới. Hải quân Nhật đang sở hữu 3 tà u ngầm tấn công lớp Soryu, 11 tà u lớp Oyashio và 2 tà u lớp Harushio dùng cho nhiệm vụ huấn luyện thủy thủ. Ngoà i ra, Hải quân Nhật còn được trang bị tà u quét mìn: 2 tà u lớp Uraga, 3 tà u lớp Yaeyama, 7 tà u lớp Uwajima, 3 tà u lớp Hirashima và 12 tà u lớp Sugashima. Tà u đổ bộ hiện đại như 3 tà u đổ bộ lớp Osumi, 2 tà u đổ bộ phục vụ lớp I-Go, 2 tà u đổ bộ lớp Yura cũng đang thuộc biên chế của lực lượng nà y. Thủy phi cơ US-2 được mệnh danh là Thần biển, là loại vũ khí được nhiửu quốc gia Đông Nam à quan tâm. US-2 có khả năng hạ cánh ở khu vực biển có sóng cao 3m và loại máy bay nà y ngoà i khả năng tìm kiếm cứu nạn còn có thể được cải tiến thà nh vũ khí đáng sợ đến từ trên không.
Nói tới tà u chiến không thể không nói tới tên lửa. AAM-4 là loại tên lửa tầm trung do Mitsubishi chế tạo, được chỉ đường bằng radar, có thể bay xa 100km và được dùng để thay thế loại tên lửa AIM-7 Sparrow do Mử¹ sản xuất mà Nhật Bản vẫn sử dụng. AAM-4 là loại tên lửa có thể bắn và bử mục tiêu. AAM-4B có tầm xa 120km và vượt trội hơn loại AIM-120D. AIM-120 là tên lửa không đối không tầm trung do Mử¹ sản xuất, được chỉ đường bằng radar, có thể bắn và bử mục tiêu, có thể bay xa 48km. AAM-3 là loại được dùng thay thế cho loại tên lửa Sidewinder, là loại tên lửa tầm ngắn tìm nơi tửa nhiệt, có thể bay xa 13km.
Giới chuyên môn quan tâm tới tuyên bố mới đây của Thiếu tướng Trịnh Minh, nguyên lãnh đạo của Tổng cục Kử¹ thuật - Trang bị thuộc Hải quân TQ khi ông cho rằng, những năm gần đây, việc xây dựng trang bị cho nhân viên chấp pháp trên biển và Hải quân TQ đã có sự phát triển tương đối lớn, nhưng vẫn chưa vượt được Nhật Bản. Bởi theo Thiếu tướng Trịnh Minh, nếu so sánh lực lượng chấp pháp trên biển, Lực lượng Bảo vệ bử biển Nhật Bản là lực lượng bán quân sự, được xây dựng đã lâu, tà u thuyửn có trọng tải lớn, tốc độ nhanh, tính cơ động cao, huấn luyện tốt và sớm trang bị máy bay trực thăng trên tà u, vượt xa tà u công vụ của TQ. Đử cập tới thực lực của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, Thiếu tướng Trịnh Minh cho rằng, tuy là nước bại trận, không thể phát triển vũ khí hạt nhân và một số trang thiết bị quân sự hạng nặng, nhưng Nhật luôn có tham vọng quân sự lớn, luôn dốc sức mở rộng sức mạnh quân sự trên biển.
Cụ thể, khi chế tạo tà u ngầm thông thường, Nhật Bản luôn chế tạo thân tà u lớn, áp dụng thiết kế kiểu tà u ngầm hạt nhân. Ngoà i ra, Nhật đã chế tạo tà u thương mại động cơ hạt nhân và sự chuẩn bị nà y cung cấp khả năng công nghệ để phát triển tà u ngầm hạt nhân. Thiếu tướng Trịnh Minh còn nhấn mạnh, việc hạ thủy tà u Ohsumi cách đây 16 năm (1996-2012) vử danh nghĩa là tà u vận tải, nhưng thực chất là tà u sân bay hạng nhẹ bởi có đường băng thẳng, chở máy bay trực thăng. Vẫn theo Thiếu tướng Trịnh Minh, từ lâu Nhật đã quan tâm tới việc phát triển hải quân (thập niên 70 của thế kỷ trước) có máy bay trực thăng hỗ trợ, nhưng mãi tới đầu thập niên 80 TQ mới trang bị máy bay trực thăng cho tà u khu trục.
Tới những chiêu thức kinh tế - thương mại
Giới kinh tế đặc biệt quan tâm tới lời kêu gọi của một cố vấn cấp cao của Chính phủ Trung Quốc khi cho rằng, việc tấn công và o thị trường trái phiếu Nhật Bản (bán tháo trái phiếu) nhằm tạo ra một cuộc khủng hoảng vốn và sẽ khiến Tokyo phải quử³ gối nếu không thay đổi quyết định quốc hữu hóa quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Một trong những cơ sở để thực hiện việc nà y chính là việc dùng quyửn chủ nợ lớn nhất của Nhật Bản bởi Trung Quốc hiện nắm 230 tỉ USD trái phiếu của đất nước mặt trời mọc.
Được biết, TQ cũng đang lên kế hoạch ngừng cung cấp đất hiếm, một kim loại cần thiết cho ngà nh công nghiệp công nghệ cao của Nhật Bản. Công ty xếp hạng toà n cầu Fitch Ratings cảnh báo sẽ hạ bậc một nhóm các nhà xuất khẩu Nhật Bản nếu xung đột còn tiếp diễn. Theo đó, Nissan có nguy cơ lớn nhất vì 26% số xe của hãng nà y được bán ở TQ. Tiếp đến là Honda với 20%, Sharp và Panasonic. Theo thống kê, xuất khẩu của Nhật Bản sang Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2012 là 74 tỉ USD. Thương mại song phương đạt 345 tỉ USD trong năm 2011.
Giới phân tích cảnh báo, tranh chấp lãnh thổ có thể là m tổn thương mối quan hệ thương mại song phương và khiến cho các nhà sản xuất Nhật Bản chịu tổn thất nhiửu hơn so với trận động đất - sóng thần xảy ra hồi tháng 3/2011. Trước việc các doanh nghiệp Nhật Bản buộc phải đình chỉ hoạt động tại Trung Quốc, Chủ tịch Liên đoà n kinh tế Nhật Bản Hiromasa Yonekura cho rằng, việc chính trị gia đang phá hoại mối quan hệ được xây dựng từ lâu giữa khu vực tư nhân của 2 nước là điửu rất đáng tiếc. Giới quan sát cho rằng, tư tưởng chống Nhật được TQ khơi dậy bằng Chiến dịch giáo dục lòng yêu nước của nguyên Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Giang Trạch Dân từ thập niên 90.
Ngà y 19/9, cả Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt và người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hồng Lỗi đửu kêu gọi Nhật Bản hợp tác giải quyết tranh chấp tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thông qua đà m phán, đồng thời khẳng định ý định mua 3 đảo tại khu vực nà y của Nhật Bản sẽ không thà nh công. Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt đưa ra tuyên bố kể trên sau khi ông có cuộc hội đà m với Bộ trưởng Quốc phòng Mử¹ khi ông Leon Panetta có chuyến thăm 3 ngà y tại Trung Quốc (từ 17/9). Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Từ Tà i Hậu cũng có cuộc họp riêng với Bộ trưởng Leon Panetta để nhấn mạnh quan điểm của Bắc Kinh: Trung Quốc phản đối tuyên bố áp dụng Hiệp ước An ninh Mử¹ - Nhật đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, đồng thời khẳng định TQ sẽ không lùi dù chỉ nửa bước. Mặc dù ông Leon Panetta khẳng định, Mử¹ không đứng vử phía nà o trong cuộc tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản - Trung Quốc, nhưng lại thừa nhận Washington có trách nhiệm bảo vệ trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công tại xứ sở hoa anh đà o.
Giới truyửn thông cho rằng, giới chức Nhật Bản đang đau đầu với câu hửi: Phải đối phó với các tà u cá và nhà hoạt động TQ tiến đến vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới sự hỗ trợ của tà u Hải giám TQ như thế nà o. Câu hửi nà y được đưa ra sau khi có tin nói rằng, khoảng 1.000 tà u cá TQ đang tiến và o vùng biển gần quần đảo tranh chấp giữa hai nước.
à”ng Shigeru Ishiba, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng hiện đang tranh cử chức Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do đối lập tuyên bố: Chúng ta cần phải tăng cường răn đe, có thể bằng cách cân nhắc phối hợp giữa Lực lượng tuần duyên và Lực lượng Phòng vệ trên biển. Kể từ vụ đâm tà u năm 2010, Tokyo đã nâng cấp Lực lượng tuần duyên, bổ sung một đội tà u tuần tra nhử để đối phó với các tà u đánh cá và củng cố khả năng tuần tra đêm. Tuy nhiên, tuần duyên Nhật Bản vẫn thiếu quyửn hạn trục xuất tà u nước ngoà i xâm nhập lãnh hải bằng vũ lực.
Giáo sư Carlyle Thayer đến từ Học viện Quốc phòng Australia cho rằng, việc TQ vừa công bố đường cơ sở lãnh hải tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là đi ngược lại với cách là m trước đây của Bắc Kinh, nhất là trên Biển Đông. Tuy nhiên, không thể so sánh đường lườ¡i bò của Trung Quốc ở Biển Đông với đường cơ sở quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku. Bởi đường lườ¡i bò là yêu sách chủ quyửn dựa trên cơ sở lịch sử, trong khi việc công bố đường cơ sở trên Biển Hoa Đông là tuân theo UNCLOS và là tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản. Điửu nà y cho thấy, Bắc Kinh có lập trường nước đôi đối với các yêu sách chủ quyửn trên Biển Đông. Ngà y 18/9, Trung Quốc công bố một bản đồ chuyên đử vử nhóm đảo Senkaku/ Điếu Ngư. Bản đồ nà y được biên soạn và ban hà nh bởi nhà xuất bản SinoMaps Press, được Cục Bản đồ và Khảo sát công bố.