Thú chơi chữ thời nay

VNCA| 21/02/2013 09:57

(NHN) Thú chơi chữ, mà  cụ thể là  chữ Hán của người Hà  Nội tồn tại hà ng trăm năm nay. Và i chục năm qua tạm lắng đi, đến độ tưởng mất, giử đang sống lại. Bà i viết nà y mạn phép không chỉ ca ngợi vẻ đẹp của nếp văn hóa ấy, mà  còn xin được gợi mở một đôi điửu, ngõ hầu tháo gỡ những khó khăn để cho chơi chữ là  một trò chơi thuần Việt, có thể sống mãi với người Việt hiện đại, thời kử¹ thuật số, truyửn hình trả tiửn...

Theo nhiửu công trình nghiên cứu vử ngôn ngữ, trước khi chữ Hán và o Việt Nam, người Việt cổ đã có một thứ ngôn ngữ riêng khá phát triển, được nhiửu người gọi là  ngôn ngữ Việt - Mường hay ngôn ngữ Môn - Khơ me. Thậm chí ngôn ngữ nà y đã có cả chữ viết. Các chứng tích sách vở và  khảo cổ đã manh nha hé lộ điửu đó. Dù cho đến nay vẫn chưa đủ những bằng chứng chắc chắn, tuy nhiên đã có nhiửu lý do để hy vọng. Từ đầu công nguyên, cùng với sự đô hộ kéo dà i hà ng 10 thế kỷ, chữ Hán được sử­ dụng rộng rãi ở Việt Nam với vai trò là  thứ văn tự hà nh chính chính thức, trong giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa... Аến thế kỷ thứ X, nước ta già nh được độc lập nhưng các triửu đại Việt Nam vẫn dùng chữ Hán và  tiếng Hán là m phương tiện quan trọng để phát triển đất nước, trong đó có văn hóa.

Nhưng dù sao, một văn tự ngoại lai không thể nà o đáp ứng được mọi nhu cầu giao tiếp, ghi chép, diễn đạt của một dân tộc. Chúng ta dễ dà ng thấy điửu nà y ở rất nhiửu địa danh núi, sông, là ng, xóm, tên người của người Việt, bên cạnh tên thông dụng trong dân gian lại có một tên ghi theo Hán tự một cách khiên cườ¡ng, chẳng hạn Chèm được ghi trong sổ sách là  Từ Liêm; một quả gò nà o đó trong kinh thà nh Thăng Long xưa được gọi là  núi  Khán Sơn... vv... Аể bù đắp và o sự bất lực đó của tiếng Hán, chữ Nôm ra đời, sử­ dụng những đường nét, thà nh tố, ngữ pháp và  ngữ âm Hán - Việt để ghi ngữ âm Việt. Chữ Nôm từng đạt những đỉnh cao chói lọi. Thời Tây Sơn, nó được dùng là m ngôn ngữ chính thức trong hệ thống hà nh chính từ triửu đình tới là ng xã. Trong văn học, nó được dùng viết "Truyện Kiửu", "Cung oán ngâm khúc", "Hoa Tiên", dịch "Chinh phụ ngâm", viết các truyện nôm khuyết danh, ghi chép ca dao tục ngữ. Nhà  thơ, nhà  văn hóa lớn Nguyễn Trãi đã từng dùng chữ Nôm để là m 254 bà i thơ.

Các nhà  thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Bà  Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương... cũng vậy. Trên đời nà y, khó có ai tà i tình trong sử­ dụng ngôn ngữ dân gian để sáng tác những bà i thơ, câu đối thật hay như Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương(?) và  có lẽ chính ngôn ngữ, cách nghĩ, cách cảm của nhân dân đã giúp cho những bà i thơ, câu đối, văn tế... của các vị đó trường tồn cho tới ngà y nay. Tiếc rằng mới đây, nhiửu nhà  nghiên cứu đã phát hiện đầy sức thuyết phục rằng không hử có một Hồ Xuân Hương là  tác giả của những bà i thơ Nôm chúng ta đã biết. Hồ Xuân Hương chỉ là  một hiện tượng văn học dân gian, lấy tên của một người để gán cho những bà i thơ mà  tác giả thật không muốn hoặc không thể lộ diện, như hiện tượng nhiửu bà i thơ Bút Tre hiện nay lại không phải là  của Bút Tre vậy.

Trước đã có ý kiến bản dịch "Chinh phụ ngâm" phổ biến hiện nay không phải của Аoà n Thị Аiểm mà  của Phan Huy àch, giử lại chuyện Hồ Xuân Hương và  điửu đó có thể là  thật. Sự thật không thiên vị ai. Аà nh phải chấp nhận tuy rất buồn. Văn học Việt Nam mất đi hai bà  chúa thơ tà i tình bậc nhất, chẳng lẽ không buồn sao?

Thú chơi chữ đang ngà y cà ng thịnh hà nh tại Hà  Nội mỗi dịp tết đến xuân vử. Trong ảnh: Một "ông đồ trẻ" đang thực hiện việc... cho chữ trên hè phố Văn Miếu. Ảnh: Quốc Anh.

Nhưng chữ Nôm cũng còn vô số nhược điểm. Trước hết, nếu không học qua tiếng Hán thì không học được chữ Nôm, mà  bấy giử đến 95% dân số nước ta là  mù chữ. Thứ hai, vì phải sử­ dụng các chất liệu của một ngôn ngữ khác để cấu tạo, nên chữ Nôm rất thiếu chính xác, một từ có thể ghi nhiửu âm, một âm có thể được ghi bằng nhiửu từ, những từ đồng âm, đồng nghĩa, từ kiêng húy... rất khó phân biệt. Аó là  những lý do để chữ Nôm khó bứt lên được. Nó tồn tại song song với chữ Hán, song trong ngôn ngữ hà nh chính, giao lưu chính thức, nó lép hơn hẳn chữ Hán.

Аến thế kỷ XVII, do nhu cầu truyửn đạo và  thương mại, một nhóm giáo sĩ dòng Tên của Phương Tây sáng tác ra chữ ta vẫn quen gọi là  Quốc ngữ, dùng ký tự Latinh ghi âm Việt. Trải qua gần 4 thế kỷ vật lộn với các ngữ khác, đến những năm giữa của thế kỷ XX, nó trở thà nh ngôn ngữ chính thức của nước ta, được khẳng định trong Hiến pháp.

Như thế là  từ chỗ chữ Hán độc tôn (thời gian nà y kéo dà i hà ng nghìn năm), có thời kử³ cùng một lúc, ở nước ta tồn tại song hà nh 4 ngôn ngữ (Hán, Nôm, Pháp, Quốc ngữ) cho đến ngà y nay chữ phổ biến nhất, được pháp luật thừa nhận ngôn ngữ chính thức là  Quốc ngữ và  được gọi là  tiếng Việt.

Kể dà i dòng như thế để nói rằng việc từ bử tiếng Hán được Việt hóa vử mặt phát âm là  Hán - Việt là  một quá trình đà o thải tự nhiên, không thể níu kéo và  cũng không níu kéo là m gì. Tiếng Việt, trong đó có chữ Việt hiện nay là  một công cụ vô cùng hữu ích cho sự phát triển của đất nước, một may mắn của lịch sử­. Nhưng từ bử tiếng Hán hay hệ chữ vuông nói chung cũng là m mất đi rất nhiửu vốn văn hóa của dân tộc. Ký tự Hán - Nôm đã trở thà nh...tử­ ngữ với gần 90 triệu người Việt bây giử. Chúng ta trở nên mù chữ với hà ng chục vạn trang sách, hà ng vạn văn bia,  gia phả, thần phả, vô số câu đối, liễn, hoà nh phi ở các đình, chùa, cổng là ng cha ông đã gìn giữ từ bao đời, chắt chiu để lại. Người Châu à‚u từ bử tiếng Latinh là  từ bử quá khứ. Chúng ta cũng phải đau xót  đoạn tuyệt với một phần không nhử quá khứ văn hóa từng có bử dà y hơn nghìn năm khi bử chữ Hán Nôm. Nhưng như một qui luật, tập quán văn hóa thường sống lâu bửn hơn cả những quyết định hà nh chính, trong đó có tập quán chơi chữ của người Hà  Nội và  không cứ người Hà  Nội, ở mọi miửn đất nước.

Xưa, quanh năm sống cùng chữ Hán Nôm nhưng rộ nhất vẫn là  dịp xuân, dịp Tết. Và o thời điểm nà y, tranh treo cánh cổng, liếp dại hay trong nhà , ngoà i ngõ, lời chúc trên phong bao mừng tuổi, lời khấn trước tổ tiên thần phật, câu đối mừng năm mới đửu là  thứ chữ vuông viết trên giấy đử. Hiểu, cũng có người hiểu nhưng dù không hiểu, chỉ ang áng nghĩa cũng không sao. Аể trang trí nhà  cử­a và  cũng một phần là  mong ước tâm linh, người ta xin chữ những người hay chữ. Người hay chữ cũng có hạn. Thế là  các cụ rủ nhau lên phố, ra chợ bán chữ. Bà i thơ "à”ng đồ" của Vũ Аình Liên là  trong hoà n cảnh ấy. "Mỗi năm hoa đà o nở/ Lại thấy ông đồ già / Bà y mực tà u giấy đử/ Trên phố đông người qua". Muốn đông khách, chữ phải đẹp; biết ý muốn của khách để chọn chữ và  phải rẻ. Mưa xuân lay phay, trời mây đùng đục mà u sữa, vừa xuýt xoa rét vừa theo dõi ngọn bút của ông đồ lướt trên vuông vải hoặc ô giấy đử thắm, tưởng như mua được chữ Tâm, chữ Аức, chữ Phúc, chữ Khang là  có nghĩa những chữ ấy cũng theo mình vử nhà , phù hộ cho một năm yên bình, hạnh phúc.

Nhưng cùng với trà o lưu Tây học, cùng với tao loạn đạn bom, cùng với quan niệm khô cứng một thời, nghử bán chữ, mua chữ cũng tà n lụi dần, có thời gian bặt hẳn, coi đó là  tà n dư phong kiến.

Cuộc cách mạng nà o chẳng có cực đoan, những tổn thất không đáng có. Vấn đử là  những cực đoan đó chỉ là  nhất thời, nằm ngoà i mong muốn. Tục viết chữ ngà y Tết cũng vậy. Аời sống lên dần, an cư hơn, người ta lại muốn có một chữ mang sở nguyện riêng treo trong nhà , vừa là  trang trí vừa là  tâm linh. Và  thế là  tục mua chữ, bán chữ sống lại. Hà  Nội ngà y nay, hoa quất hoa đà o và  rất nhiửu hoa khác, cả giống nội và  giống ngoại rủ nhau ra đê cho rộng thoáng. Hà  Nội ngà y nay chơi nhiửu hơn ăn, đi du lịch xa thay thăm hửi quanh quẩn trong họ hà ng. Hà  Nội ngà y nay có hẳn một chợ chữ, một phố mua bán chữ chiếm hết phố Văn Miếu và i trăm mét, bên ngoà i bức tường gạch cổ đã rêu phong Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám.

 Vẫn những ông đồ già . Các nhà  nghiên cứu Hán - Nôm, những người có phần am hiểu Hán - Nôm và  nhất là  viết chữ đẹp coi đây vừa là  một cái thú tao nhã, vừa là  dịp là m ăn, bù và o khoản lương hưu có phần eo hẹp. Nhưng đông nhất vẫn là  thanh niên, cả người bán chữ và  người cho chữ. Họ là  sinh viên các khoa tiếng Trung hoặc một cơ quan, doanh nghiệp dùng tiếng Trung nà o đó đi kiếm tiửn tiêu tết. Họ là  nam nữ sinh viên các trường đại học hay ở vùng quê xa xôi muốn kiếm món quà  ý nghĩa nhưng rẻ để tặng bạn hoặc cho chính mình nhân dịp đầu xuân. Аi lại tấp nập. Mua bán lịch sự. Không mặc cả và  không ép giá, dù sao trên đồng tiửn còn là  chữ, còn là  văn hóa.

Nhưng đi chợ chữ cũng thấp thoáng nỗi buồn. Hầu hết người mua chữ đửu chỉ hiểu mang máng những chữ mình cầm trên tay. Hán - Nôm đã thà nh "chữ chết", chữ trong quá khứ, việc họ không hiểu là  tất nhiên và  cũng không thể bắt họ hiểu. Một số người, vì điửu đó và  vì ý thức dân tộc nên nghĩ ra cách viết chữ Quốc ngữ theo chiửu đọc từ trên xuống và  phải trước, trái sau, chữ cũng uốn lượn theo kiểu thư pháp của chữ vuông. Nhưng có chỗ không đẹp, thậm chí là  khó đọc khó hiểu. Biết là m sao được, chơi chữ đẹp là  một thói quen văn hóa cần khuyến khích, trong khi cách viết hiện nay hình như chỉ thích hợp với chữ vuông...

Những ngà y giáp Tết Quý Tửµ, 2013

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • Hương hoa mùa xuân tụ trong chén trà
    Năm nay mọi thứ dường như trôi qua chậm hơn, Lập Xuân rồi mà vẫn cứ rét ngọt và nắng hanh hao mãi. Phải đến qua Nguyên tiêu mới thấy lác đác mưa phùn cùng gió nồm ẩm thổi vào Giêng hai Bắc bộ. Chiều nay trà thất của tôi đón khách quý từ phương xa ghé thăm.
  • Trao 15 giải thưởng cuộc vận động sáng tác “Bài ca thống nhất”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Ban Tổ chức Cuộc vận động sáng tác “Bài ca thống nhất” vừa tổ chức trao 15 giải thưởng cho các tác giả – tác phẩm xuất sắc nhất tham gia cuộc vận động.
  • Khởi động Chương trình truyền thông "Những cống hiến thầm lặng" năm 2025
    Ngày 31/3, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ khởi động chương trình truyền thông “Những cống hiến thầm lặng” năm 2025 và Tọa đàm “Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai”.
  • Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội ra chỉ thị giao các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, đột phá để Hà Nội tăng trưởng GRDP 8% trở lên
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 04/CT-UBND về việc giao các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm, đột phá để quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 của Thành phố đạt 8% trở lên.
Đừng bỏ lỡ
Thú chơi chữ thời nay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO