Thống đốc Nguyễn Văn Già u: Giá và ng tăng mạnh do giới đầu cơ

VnEconomy| 12/11/2009 07:56

Chiửu ngà y 11/11, chỉ trong và i giử đồng hồ, giá và ng vật chất đột ngột giảm hơn 2 triệu đồng từ mức đỉnh 29,3 triệu đồng/lượng.

Trước tình hình thị trường và ng biến động dữ dội, trong chiửu cùng ngà y, Ngân hà ng Nhà  nước đã cho phép nhập khẩu và ng trở lại nhằm ổn định thị trường.

Trong cuộc trao đổi chiửu nay với chúng tôi xung quanh sự biến động của giá và ng, Thống đốc Ngân hà ng Nhà  nước Nguyễn Văn Già u nói:

- Mấy ngà y qua, giá và ng trong nước và  trên thế giới biến động bất thường, chủ yếu do mấy nguyên nhân.

Thứ nhất, giá và ng trên thế giới tăng phập phù. Sự khác biệt của đợt biến động lần nà y so với trước ở chỗ: trước đây, khi giá và ng biến động, các nước thà nh viên Quử¹ Tiửn tệ Quốc tế (IMF) sẽ tham gia can thiệp thị trường nhưng gần đây thì không. Mặc dù gần đây IMF có bán ra nhưng đó là  nhằm mục đích giúp các thà nh viên ổn định kinh tế vĩ mô chứ không phải ổn định thị trường và ng trên thế giới.

Thứ hai, thị trường và ng Việt Nam đã liên thông với thị trường quốc tế trên các bình diện giá và  số lượng. Vì thế, chỉ cần xuất hiện thông tin "ảo" vử cung cầu và ng hoặc phá giá VND, lập tức giá và ng biến động ngay.

Còn nói rằng, giá và ng biến động do mất cân  đối cung cầu là  không đúng bởi những năm gần đây, Việt Nam nhập khẩu và ng với số lượng rất lớn. Cụ thể, năm 2005 nhập khẩu 48 tấn, 2006 là  91 tấn, 2007 là  51 tấn và  2008 nhập khẩu 91 tấn.

Trong khi đó, lượng và ng xuất khẩu đối với loại và ng đã chế tác rất ít. Năm ngoái, Ngân hà ng Nhà  nước cấp giấy phép xuất khẩu 18 tấn nhưng thực tế xuất khẩu chỉ 11 tấn. Tương tự, năm 2009, khi giá và ng thế giới vọt cao hơn trong nước, Ngân hà ng Nhà  nước cấp giấy phép xuất khẩu 32 tấn nhưng các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu 26,7 tấn.

Ngoà i ra, còn có một số lượng và ng đã chế tác xuất khẩu lậu qua tiểu ngạch nhưng số lượng không nhiửu. Nhìn chung, số lượng và ng chưa chế tác ở Việt Nam còn tồn đọng rất lớn, vì thế, không thế nói giá và ng biến động gần đây là  do mất cân đối cung cầu.

Vậy nguyên nhân thực sự ở đây là  gì, thưa Thống đốc?

Sáng 11/11, tôi đã là m việc với 5 tổng giám đốc ngân hà ng thương mại nhà  nước, nơi có hoạt động kinh doanh và ng và  đửu thống nhất nhận định là  do giới đầu cơ tung tin đồn đẩy giá lên. Bởi thực tế giá và ng trong nước đã hoà n toà n tách rời giá thế giới. Khi Nhà  nước ổn định thị trường trở lại, những người đầu cơ theo tâm lý bầy đà n sẽ khó tránh khửi tổn thất tà i sản.

Vì  thế, từ ngà y 11/11, Ngân hà ng Nhà  nước sẽ cấp giấy phép để doanh nghiệp nhập khẩu và ng để can thiệp thị trường. Tôi đã là m việc với lãnh đạo các ngân hà ng thương mại nói trên và  họ đã sẵn sà ng cơ số ngoại tệ cần thiết để nhập khẩu và ng.  

Có  thông tin rằng, chính các công ty kinh doanh và ng cũng thừa cơ đẩy giá và ng lên cao. Thống đốc nhận xét gì vử thông tin nà y?

Trong thương trường, việc tính toán giá và ng lên/xuống để cân nhắc bán/mua với giá hợp lý là  chuyện bình thường.

Chẳng hạn, nếu dự báo giá xuống 23 triệu đồng/lượng trong khi giá hiện tại là  26 triệu đồng/lượng, thì không ai dại gì mua giá 25 triệu đồng/lượng mà  họ chỉ mua với giá 24 triệu đồng/lượng.

Thống đốc có thể cho biết rõ số lượng và ng cần nhập khẩu và  tương ứng với số lượng ngoại tệ cần bử ra là  bao nhiêu?

Vử việc nhập khẩu bao nhiêu tấn thì Ngân hà ng Nhà  nước không hạn chế số  lượng, miễn là  đáp ứng đủ nhu cầu của các doanh nghiệp nhập khẩu.

Ngay trong ngà y 11/11, đã có mấy chuyến máy bay chở  và ng ra Hà  Nội, sẵn sà ng can thiệp và o thị trường.  

Nhưng dùng ngoại tệ để nhập khẩu và ng sẽ đẩy nhập siêu lên mức cao hơn, Thống đốc lý giải thế nà o vử bất cập nà y?

Tất nhiên là  có thể có tác động đến nhập siêu nhưng không ảnh hưởng lớn đến cán cân thanh toán tổng thể. Bởi lẽ, theo tính toán của Ngân hà ng Nhà  nước, cầu  ảo và ng của thị trường không lớn đến mức có thể tác động gay gắt đến nhập siêu.

Số  ngoại tệ nà y đã được các ngân hà ng thương mại nhà  nước cũng như các công ty và ng bạc khác là  thà nh viên của các ngân hà ng chủ động chuẩn bị, không phải đi vét ở thị trường tự do như nhiửu người lầm tưởng nên không ảnh hưởng gì nhiửu đến cân đối cung cầu ngoại tệ.  

Có  thông tin người dân rút tiửn gử­i VND đi mua và ng, Thống đốc nói gì vử thông tin nà y?

Tôi vừa là m việc với tổng giám đốc các ngân hà ng thương mại và  đúng là  có hiện tượng nà y, nhưng chỉ là  một bộ  phận nhử, không ảnh hưởng gì đến nguồn tiửn gử­i VND và o hệ thống ngân hà ng.

Còn tất nhiên, khi Ngân hà ng Nhà  nước đã cảnh báo mà  vẫn tái diễn hiện tượng nà y thì họ phải gánh chịu thiệt hại thôi.

Cần thấy, trong lúc thị trường và ng bất ổn, người dân phải tỉnh táo, xâu chuỗi thông tin và  bình tĩnh nhìn nhận để quyết định nên hay không nên mạo hiểm theo kiểu bầy đà n. Аã đầu tư thì đừng vô cảm trước việc giá và ng thế giới chỉ hơn 23 triệu đồng/lượng trong khi ở Việt Nam thì nhảy vọt lên gần 30 triệu đồng/lượng!

Tiện  đây, tôi cũng muốn chia sẻ với người dân rằng, khi nắm giữ tà i sản thì phải tìm cách bảo quản giá trị của chúng bằng những kênh đầu tư một cách an toà n và  có lợi, tránh lãng phí của cải bằng cách đầu cơ theo phong trà o một cách không cần thiết, đồng thời tạo nên sự bất ổn cho thị trường.  

Аể tránh lặp lại tình trạng đầu cơ là m giá, Ngân hà ng Nhà  nước có kiến nghị gì đối với các bộ ngà nh liên quan cùng hợp lực xử­ lý, tránh tổn thất cho người dân?

Thực ra, mặt hà ng và ng hiện đã cho phép lưu thông theo cung cầu, dĩ nhiên là  dưới góc độ lưu thông bình thường, còn nếu có hà nh vi đầu cơ lũng đoạn thị trường thì với chức năng của mình, cơ quan quản lý thị trường của Bộ Công Thương có quyửn xử­ phạt tại chỗ.

Vì  thế, trong vấn đử bình ổn thị trường và ng thì các ngà nh khác phải hợp lực và o cuộc. Ngân hà ng Nhà  nước chỉ có chức năng xem xét ổn định vử mặt cung cầu với số lượng lớn thông qua biện pháp kinh tế mà  thôi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Thống đốc Nguyễn Văn Già u: Giá và ng tăng mạnh do giới đầu cơ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO