thời Hùng Vương

Hội húc cầu gỗ Xuân Dục: Bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt
Không chỉ là một trò chơi dân gian gắn với thời Hùng Vương thứ 6, hội húc cầu gỗ thôn Xuân Dục (xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) còn là di sản có ý nghĩa “dự báo thiên văn với mùa màng”. Trải qua thăng trầm thời gian, người dân thôn Xuân Dục vẫn đang lưu giữ, bảo tồn hội húc cầu gỗ đậm đà bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt.
  • Đình Hà Lỗ
    Đình Hà Lỗ thuộc thôn Hà Lỗ, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội. Theo thần tích, đình Hà Lỗ được xây dựng từ xa xưa. Hiện vật sớm nhất ở đình hiện nay là sắc phong niên hiệu Đức Long nguyên niên (1629). Đình dựng trên một thế đất đẹp, mặt bằng hình chữ “đinh”. Đại bái gồm 3 gian, Hậu cung 3 gian. Kiến trúc còn nhiều dấu ấn mang phong cách cuối thời Lê - đầu thời Nguyễn.
  • Đình Miêng Hạ
    Hà Nội là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa với hệ thống chùa chiền, đình, miếu vô cùng đa dạng và phong phú. Những ngôi đình cổ ở đây luôn mang tới cho con người những giây phút an yên, thư thái đến lạ thường. Một trong số đó phải kể đến đình Miêng Hạ – điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân Ứng Hòa nói riêng và người dân khu vực phía Bắc nói chung.
  • Dấu ấn thời Hùng Vương phồn thịnh ở Hà Nội
    Theo PGS-TS Tống Trung Tín, sự chuyển dời trung tâm đất nước từ Việt Trì - Bạch Hạc về Cổ Loa đã biến khu vực này thành trung tâm kinh tế phồn thịnh và đánh dấu chuyển dịch của người Việt cổ trong việc chinh phục đồng bằng châu thổ Bắc bộ.
  • Cùng khám phá Hà  Nội thời Hùng Vương-An Dương Vương
    (NHN) Thời Hùng Vương-An Dương Vương, trên mảnh đất Hà  Nội vang vọng tiếng trống đồng Cổ Loa khắp là ng trên xóm dưới, người Hà  Nội xưa cùng với bao tộc người Việt cổ khác quần tụ để trở thà nh dân tộc Việt.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO