Theo ghi chép ở đình Ngũ Xã Quất Động và đửn Tú Thị Hà Nội, ông tổ nghử thêu Quất Động cũng như nghử thêu chung của ba miửn bắc trung nam là tiến sĩ Lê Công Hà nh, tên thật là Trần Quốc Khái. à”ng sinh ngà y 12 tháng giêng âm lịch năm Bính Ngọ (tức năm 1606 dương lịch) tại là ng Quất Động, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam. Năm 1637, khoa Đinh Sửu niên hiệu Dương Hòa thứ ba đời vua Lê Thần Tông, ông đỗ tiến sĩ và là m quan dưới triửu Lê. Năm 1646, ông đi sứ nhà Minh.
Vua nhà Minh muốn thử tà i sứ giả nước Việt đã nhốt ông trên một lầu cao rút thang để ông không thể leo xuống và lệnh trong một tháng nếu ông không tiếp đất an toà n sẽ bị giam cầm mãi mãi ở Trung Quốc. Đây là một gian thử Phật, không để một thứ thức ăn gì ngoại trừ một vại nước uống cầm chừng. Với niửm tin ở hiửn gặp là nh, ngà y nà o ông cũng ngồi thiửn niệm Phật dưới ban thử và nghĩ cách leo xuống. Một hôm, ông thấy một đà n ong bay lượn phía sau mấy tán lọng che tượng Phật. Lại gần tìm hiểu thì thấy trên cánh tay của tượng một vết rạn, và một con ong đang chui và o đấy. Biết rằng ong chỉ tập trung ở đâu khi nơi ấy có mật ngọt, ông liửn bẻ một mảng mà nếm, thì thấy vị ngọt đậm. Thật ra bức tượng là m bằng chè lam ông ăn dần nhử thế sống sót.
Ngắm mấy cái lọng đẹp, hoa văn khác lạ, ông nảy ra ý học lại cách thêu của người Trung Quốc; ông vừa tháo vừa thêu lại những hoa văn đó. Ngà y cuối cùng của tháng giam hãm, ông kẹp hai cái lọng và o nách và nhảy xuống đất không hử bị một vết thương tích. Vua tôi nhà Minh quá kinh ngạc và thán phục, từ đó không bao giử dám coi thường dân ta. Khi vử nước, ông đã đem cách thêu lọng Trung Quốc dạy cho người dân quê hương. Nhử công lao ấy, ông được phong danh Kim tử vinh lộc đại phu, chức Tả thị lang bộ Công, tước Thanh lương hầu và được đổi sang họ vua. à”ng mất ngà y 12 tháng sáu âm lịch năm Tân Sửu (năm 1961), lúc ấy đương chức Thượng thư thái bảo lương quận công. Cảm ân đức tiến sĩ, nhiửu vùng bao gồm cả Hà Nội đửu lấy ngà y mất của ông là m ngà y giỗ tổ nghử thêu.
Nghử thêu chiếp đến 50% thu nhập bình quân toà n xã
Ở Quất Động từ bấy tới nay, nghử thêu bằng phương pháp thủ công vẫn là nghử trọng yếu, chỉ đứng sau nghử nông và cung cấp công ăn việc là m cho nhiửu lao động địa phương. Thu nhập từ thêu thùa chiếm đến 50% tổng thu nhập bình quân toà n xã. Người Quất Động rất yêu nghử thêu, những lúc nghỉ ngơi hay nông nhà n đửu ngồi thêu ren. Nhà nà o cũng có khung thêu. Nhiửu gia đình có tới dăm, bảy đời là m nghử nà y. Từ nhử, các bé gái đã được cha mẹ cho những chiếc khung thêu hình tròn xinh xắn, mấy cái đê, kim khâu, vải vụn và kéo con để tỷ mẩn học thêu. Lớn lên, nhiửu người đã trở thà nh thợ thêu chuyên nghiệp, nghệ nhân tầm cỡ.
Ngoà i kinh doanh hộ gia đình, ở Quất Động cũng có hợp tác xã với nhiửu xưởng thợ, xưởng to quy tụ chừng 200 đến 500 tay kim và xưởng nhử 15 - 30 tay kim. Ngoà i nghử thêu, nhiửu nhà còn kiêm khâu vá, đính hạt cườm, gắn sừng, ráp túi xách... trên sản phẩm thêu. Mọi nhà đửu là m theo đơn đặt hà ng với mẫu mã cho sẵn hoặc tự tác, cứ hai ngà y một lần các đơn vị và du khách lại vử mua và vận chuyển hà ng đi các tỉnh. Mỗi sản phẩm tại đây đửu bán giá phải chăng, chỉ chừng 150 nghìn đồng (cho sản phẩm nhử kích cỡ 30*40 centimét) đến hai triệu đồng (cho sản phẩm lớn 70*90 centimét) nên được du khách yêu thích.
Đồ thêu Quất Động đã có mặt tại hơn 20 nước, mà đặc biệt là thị trường Nhật Bản, Hà n Quốc, Thái Lan, Anh, Pháp, Mử¹... Ngoà i sinh cơ ở xã, thợ Quất Động còn ra các tỉnh thà nh lân cận trong đó có trung tâm Hà Nội dựng nghiệp, và từ thế kỷ 18, 19 đã từng lập nên nghử thêu ở kinh thà nh Thăng Long. Hiện nay, vẫn có tới 200 giáo viên đi dạy thêu ở mọi nơi.
Xưa kia, thợ thêu Quất Động chỉ dùng chỉ mà u tự nhiên nhuộm từ củ nâu, củ nghệ, lá móng, hoa hòe, lá chà m, vử sò... tới đầu thế kỷ 20 đã có thêm chỉ trắng của Pháp và chỉ mà u nhân tạo Trung Quốc, cũng như học tập cách thêu ren của Pháp, Nhật Bản, Hà n Quốc để cho ra nhiửu sản phẩm mới lạ, hấp dẫn, đa dạng từ tế tự, y môn, liễn trướng, tán, lọng, hoà nh phi, câu đối... bà y trong các đửn chùa cho đến áo mão, cân đai, khăn chầu, trang phục tuồng chèo, chăn, mửn, khăn trải bà n, tấm lót đĩa, ga trải giường, mà nh, lô gô, áo phông, áo dà i, đồng phục học sinh và đặc biệt là tranh thêu... Chúng được dùng trong nhiửu lĩnh vực như trang trí nội thất, là m quà tặng, phần thưởng, vật tiến cúng trong các dịp hiếu hỷ, sinh nhật, tậu nhà mới, cúng lễ và nhiửu sinh hoạt tín ngườ¡ng...
Khi xem các nghệ nhân thêu Quất Động, nhiửu người phải thán phục nghử thêu Quất Động là một nghệ thuật tuyệt vời, biết biến những chất liệu đơn giản và dễ tìm ai cũng có, và chỉ bằng một cây kim, một sợi chỉ, một miếng vải cho ra những mảng hoa văn mửm mại, đan xen kử³ lạ không nghệ thuật nà o là m được.
Thêu Quất Động tinh tế và phóng thoáng
Theo các nghệ nhân thì ai cũng có thể đến với nghử thêu nếu yêu thêu và trân trọng nghử thêu. Để thêu cần phải có ít nhất một bộ khung thêu bằng tre hoặc gỗ hình chữ nhật, với hai thanh dọc cố định cỡ vải và hai thanh ngang điửu chỉnh khổ vải bằng chốt. Một số tấm vải bông hoặc lụa để căng trên khung thêu và buộc mép và o thà nh khung, vải căng phải phẳng mặt nếu không khi thêu các mũi chỉ sẽ không đửu. Chỉ thêu là sợi tơ tằm nhuộm mà u, với một số đồ thử cúng dùng thêm chỉ thêu kim tuyến mà u và ng và ngân tuyến ánh bạc.
Đầu tiên phải vẽ phác thảo trên vải bằng bút chì nhằm định hướng sau nà y sẽ thêu cái gì, nhưng trong quá trình thêu có thể tùy ý ngẫu tác theo cảm hứng và ngoại cảnh. Tùy đử tà i, chủng loại mà sản phẩm thêu sẽ có ít hay nhiửu mà u sắc. Những đồ dân dụng hà ng ngà y như chăn, mà n, gối, nệm, khăn, áo cô dâu thường dùng chỉ trắng. Tranh thủy mặc hay chủ đử đơn giản dùng mà u đơn sắc như xanh lơ, xanh nước biển, hồng nhạt... Đa số tranh dân gian do cần phản ánh sự sinh động, đa dạng nên mà u sắc rực rỡ hơn và nhiửu khi hội đủ năm mà u dương, lam, đử, tím, và ng.
Họa tiết thường là những cây cử, con vật đẹp, quý hiếm như tùng, trúc, cúc, mai, lan, đà o, hải đường, mẫu đơn, ong, bướm, rồng phượng, hổ báo, rùa hạc, oanh, yến... cùng cảnh dân dã như đà n gà vịt, lợn, bò; người là m đồng, cấy cà y, sà ng sảy, đánh cá, dệt vải; cây đa, bến nước, con thuyửn, danh lam thắng cảnh như chùa Một Cột, đửn Ngọc Sơn, đình Hồng Thái, quần thể kiến trúc Cố đô Huế, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,... và cảnh tây phương như rừng lá đử, suối thác với bầy chim thú bay nhảy... Mỗi tác phẩm đửu mang đậm tính dân gian, nhân văn thể hiện hồn dân tộc, khơi dậy ở người xem tình yêu đối với non sông gấm vóc.
Kử¹ thuật thêu gồm thêu nối đầu, chăng chặn, đâm xô, thụt lùi, bó bạt, đột, thắt gút, khốn vảy, độn nổi, kim tuyến... trong đó thêu độn nổi và kim tuyến công phu nhất. Yêu cầu với sợi chỉ là phải kín, thẳng; đường lượn mửm mại, hình khối rõ nét. Yêu cầu vử nội dung phải đa dạng song gần gũi với cuộc sống, vử hình thức cũng phải cân đối, sáng tươi. Nếu là tranh theo mẫu thì có thần thái trông như thật.
Nói là vậy nhưng để thêu đẹp, cuốn hút thì ngoà i yếu tố kử¹ thuật, những hiểu biết căn bản, theo nhận định của du khách, những người thợ thêu Quất Động, ai cũng có một tâm hồn nhạy cảm, yêu đời, hiửn hậu, bao dung lắm mới miêu tả được vẻ đẹp tinh tế, phóng thoáng của cảnh vật. Ngoà i ra, ở họ còn thấy nhiửu phẩm chất tốt đẹp như do phải ngồi mải miết ở tư thế cúi thấp, tay lồng tay rút gây mửi mệt ai nấy đửu có sự kiên trì, nhẫn nại. Mỗi người còn được trời ban cho năng khiếu có một đôi bà n tay khéo léo, với độ cảm nhận phi thường ở đầu ngón tay cùng ánh mắt tinh nhanh dễ dà ng phân biệt từng đường kim, mũi chỉ, phối hợp mà u sắc, hình mảng linh hoạt cũng như khả năng hình dung trước được kết quả. Mỗi cử động của họ đửu nhanh, gọn, nhẹ nhà ng. Cũng vì vậy, vẻ đẹp của các cô gái bên khung thêu luôn hớp hồn du khách. Bên họ, thời gian như ngưng đọng, phong cảnh, con người, con vật, cây cử cứ ùa ra tự nhiên nô dỡn...
Quất Động cho đến nay đã có nhiửu tên tuổi được cả nước biết đến như cụ Bùi Lê Kính đã từng thêu hồng phục cho vua Bảo Đại và hồng hậu Nam Phương; Phạm Viết Tương với chân dung Hồ Chủ Tịch và Thái Văn Bôn với chân dung vua Thái Lan...
Học tập cha ông, tuổi trẻ Quất Động vẫn ngà y đêm chăm lo kế thừa và phát huy nghử thêu truyửn thống. Ở đâu cũng thấy các em nhử mang theo kim chỉ thêu dù là ở nhà hay ở trường. Còn phụ nữ, thanh niên thì luôn hăng say miệt mà i bên khung thêu. Từng nhóm ngồi quây quần, chuyện trò rôm rả, trong khi tay và mắt vẫn đưa đửu thoăn thoắt. Với nhiửu người, thêu là sinh kế cũng là nét sinh hoạt văn hóa vui tươi hà ng ngà y.