Tháp Rùa, quen mà  lạ...

HNM| 19/03/2015 20:43

NHN Online - Từ ngôi nhà  44 Lê Thái Tổ, cử­a sổ phòng là m việc của tôi nhìn ra Hồ Gươm. Sáng cũng như chiửu, hè cũng như đông, mở cánh cử­a là  thấy ngay mà u nước xanh như ngọc và  ngôi tháp nhử trầm mặc, rêu phong.

Biết bao buổi chiửu thả bộ quanh hồ, thấy mình thật già u có khi bất chợt gặp những thảm lá và ng nhuộm kín lối đi; và i lần gặp "cụ Rùa" trong tò mò, háo hức; những tối mùa đông co ro áo mửng ngồi ngắm Tháp Rùa lung linh ánh điện từ một quán cà  phê quen thuộc... Tháp Rùa với tôi tưởng như đã thân quen lắm, thế mà  một ngà y tôi mới khám phá được một góc thật lạ của không gian huyửn ảo ngà y ngà y luôn nuốt trọn ánh mắt tôi.

Sắc xuân Hồ Gươm. Ảnh: Nguyệt ành
Sắc xuân Hồ Gươm. Ảnh: Nguyệt ành

Một đêm tháng Giêng, trời se lạnh và  lất phất mưa bay. Cái ẩm ướt của đêm đầu xuân khiến Hồ Gươm được bao phủ bởi một lớp sương dà y, cảnh vật cà ng thêm huyửn ảo. Một cơ duyên may mắn đưa tôi lên con thuyửn gỗ nhử ra Tháp Rùa cùng mọi người chuẩn bị cho buổi lễ và o rằm tháng Giêng. Con thuyửn nhẹ nhà ng êm ả rời đửn Ngọc Sơn đến Tháp Rùa trong mà n khói sương tĩnh lặng. Cảm xúc lần đầu tiên đi giữa mênh mông Hồ Gươm huyửn thoại ngắm vùng lõi của Thủ đô thật diệu kử³. ành đèn dìu dịu từ con đường dạo ven hồ khiến tấm biển quảng cáo lớn của Ngân hà ng Аầu tư & Phát triển Việt Nam cao ngất phía xa cũng nhòe đi trong là n nước giăng giăng. Dù phải căng mắt nhìn chiếc đồng hồ lớn trên nóc nhà  bưu điện tôi cũng chẳng biết mấy giử. Những vệt sáng từ dòng xe cộ loang loáng trên những con đường thân quen như dòng chảy liên hồi không ngừng nghỉ, như những sợi tơ đủ mà u sắc cuộn quanh những gốc cây tối sẫm đầy kử³ ảo. Bao âm thanh náo nhiệt thường ngà y dường như chỉ còn văng vẳng, mơ hồ đâu đó. Khung cử­a sổ quen thuộc nơi tôi thường ngồi cũng nhòa nhạt trong mà u tối thẫm của những tán lá xung quanh, cả ngôi nhà  44 Lê Thái Tổ chỉ còn le lói một chút ánh đèn...

Аêm Hồ Gươm, Tháp Rùa đầy bí ẩn giữa không gian trầm lắng cho hồi tưởng một Thăng Long xưa. Những ngọn đèn chiếu sáng hắt lên "vừa đủ dùng", không quá yếu ớt như tưởng tượng của tôi khi đứng trên bử. Cử mọc kín xung quanh chân tháp, xanh thắm. Chạm chân và o bãi mượt mà , tôi thoáng ngất ngây bởi mùi hương dại ngai ngái. Và  huyửn thoại vử vua Lê trả gươm báu cho thần Kim Quy lại hiện vử... Như một nhân duyên, tôi tìm được người quen cũ, anh là  Nguyễn Lê Аại, cháu nội đời thứ 5 của ông Nguyễn Hữu Liên, thường được gọi là  Bá hộ Kim - người được cho là  đã xây dựng Tháp Rùa. Trong ngôi nhà  cổ tại số 14 phố Hai Bà  Trưng, đồ đạc dường như cách đây cả trăm năm, từ bộ bà n ghế gỗ chạm khảm đến những chiếc bình sứ bà y trong phòng khách, tất cả đửu toát lên mà u thời gian. Thắp nén hương thơm lên ban thử trang trọng tại phòng khách, nơi có ảnh một người đà n ông dáng người nhử, mặc áo và ng, ngồi oai vệ trên chiếc ghế như ngai thử, anh Аại nói: "Аó là  cụ tổ nhà  tôi, người đã xây dựng Tháp Rùa. Ban thử chính của cụ hiện ở 29 Hai Bà  Trưng - nơi cháu trưởng chăm nom, gia đình tôi là  ngà nh thứ nhưng cũng rước cụ vử đây".

Trong câu chuyện với vợ chồng anh Аại, tôi được nghe nhiửu câu chuyện vử người đã xây Tháp Rùa. Anh Аại bảo, có nhiửu người nghiên cứu vử tháp nà y đã lầm lẫn tên cụ tôi, chính xác cụ là  Nguyễn Hữu Liên, hiệu là  Chu ài, sinh năm 1832, mất ngà y mùng 10 tháng 7 âm lịch năm 1901, gia đình vẫn cúng giỗ hằng năm. Cụ là  thương gia chuyên buôn đồ gỗ ở phố Hà ng Trống, đất đai rộng khắp cả phố Hai Bà  Trưng bấy giử. Chị Hà  kể, hồi mới vử là m dâu nhà  họ Nguyễn, bố chồng chị thường bảo: "Nhà  mình ngà y xưa thường ra Hồ Gươm rử­a rau, múc nước đấy con ạ".

Trong cuốn sách "Hồ Hoà n Kiếm và  đửn Ngọc Sơn", của nhà  nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc, ông đã kể chuyện vử Bá hộ Kim và  quá trình xây dựng Tháp Rùa. Theo ông, với những luận cứ khoa học và  có tính lịch sử­, cùng việc nghiên cứu tỉ mỉ gia phả dòng họ Nguyễn do bác sĩ Nguyễn Thìn, một giáo sư sản khoa đầu ngà nh của Bệnh viện C Hà  Nội, là  cháu trưởng 5 đời của Bá hộ Kim cung cấp, thì ông Nguyễn Hữu Liên (tức Bá hộ Kim) có 5 người con trai và  3 con gái, con trưởng là  ông Nguyễn Hữu Tiến, con thứ 5 là  ông Nguyễn Ngọc Toản. à”ng Toản (1880-1936) lấy một bà  vợ họ Аà m ở là ng Hương Mặc, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh, sinh được 4 người con trai, con trai trưởng là  Nguyễn Ngọc Vũ (1908-1932). à”ng Nguyễn Ngọc Vũ là  Bí thư Thà nh ủy chính thức đầu tiên của Аảng bộ Hà  Nội đã hy sinh trong nhà  tù Hửa Lò năm 1932. Như vậy, ông Nguyễn Ngọc Vũ là  cháu nội của Bá hộ Kim.

à”ng Bá Kim là  một hà o mục của là ng Cựu Lâu (tức khu vực Trà ng Tiửn, Hà ng Khay hiện nay). Do có cộng tác với người Pháp trong những ngà y đầu chúng chiếm Hà  Nội nên sau được là m Thương biện, vì vậy dân gọi ông là  Thương Kim. Tuy là m việc cho chính quyửn khi đó, song ông có một cô con gái tên Khuê tham gia phong trà o văn thân chống Pháp. Vì vậy ông bị Pháp nghi kửµ nên cách chức rồi quản thúc. Cũng theo những tà i liệu ông Nguyễn Vinh Phúc thu thập được, Bá hộ Kim cùng với một số người đã bí mật chôn cất cho Tổng đốc Hoà ng Diệu, người đã tuẫn tiết sau khi quân Pháp hạ thà nh Hà  Nội năm 1882. 

Viết vử Tháp Rùa không chỉ có nhà  nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc, trước đó có nhà  Nho Doãn Kế Thiện, một số người Pháp và  gần đây là  nhà  nghiên cứu Nguyễn Dư hiện đang sống ở Pháp. Dù có những khác biệt từ quan điểm nghiên cứu nhưng từ cuối thế kỷ XIX đến nay, Tháp Rùa trở thà nh hình ảnh quen thuộc của người dân Hà  Nội và  người dân cả nước vì tháp nằm giữa Hồ Gươm - trung tâm của Hà  Nội...

Tôi bước và o tầng 1 của tháp, diện tích không quá lớn, một ban thử lớn trên nửn xi măng đập ngay và o mắt tôi. Những bậc thang gỗ nhử nhưng chắc chắn, đã lên mà u đen bóng, dẫn chúng tôi lên tầng 2 và  tầng 3, mỗi tầng đửu có một ban thử nhử, được sắp đặt gọn gà ng. Ban công tầng 2 không quá rộng nhưng cũng đủ để tôi ngắm cảnh vật xung quanh hồ. Аửn Ngọc Sơn vẫn trầm mặc nhưng cầu Thê Húc mà u son như bật lên dưới ánh đèn. Trong đêm mưa, với hà ng triệu tia sáng rắc xuống mặt hồ, cảnh vật cà ng trở nên hư hư, thực thực. Tôi có cảm giác thời gian ở đây như ngừng lại, dù xung quanh cuộc sống vẫn đang chuyển động...

Аêm trên Tháp Rùa, tôi nhớ đến câu chuyện kể xảy ra và o một đêm cách đây gần 70 năm, gắn với hình ảnh đầy khí phách của một chiến sĩ Hà  Nội, người đã bao năm gắn bó với Tháp Rùa. Аêm 19-5-1948, một tổ chiến sĩ Công an Hà  Nội dũng cảm bơi ra hồ Hoà n Kiếm và  Nguyễn Trọng Quang, với sự yểm trợ của đồng đội đã cắm được lá cử đử sao và ng trên đỉnh tháp. Lần đầu tiên cử Tổ quốc tung bay lồng lộng giữa lòng Hà  Nội kể từ ngà y Trung đoà n Thủ đô tạm thời rút khửi thà nh phố, lại đúng và o dịp kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ, đã trở thà nh sự kiện gây tiếng vang lớn. Có người cắm cử nghĩa là  Việt Minh vẫn hoạt động ngay giữa lòng địch. Tiếc thay, cả ba chiến sĩ cắm cử đửu lần lượt sa và o tay giặc. Chúng giam các anh tại Hửa Lò. Tại đây, Nguyễn Trọng Quang đã vẽ lá cử đử sao và ng và  viết khẩu hiệu "Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm" kín một bức tường lớn. Аể bảo vệ đồng đội, một mình Nguyễn Trọng Quang đứng ra nhận tội. Cuối cùng Quang bị đưa đi biệt giam với tội danh đặc biệt nguy hiểm. Ngà y 12-6 năm đó, quân giặc đã hèn hạ bắn chết con người dũng cảm. Sau nà y với sự giúp đỡ của phóng viên Báo Công an nhân dân, mọi người trong đơn vị mới tìm ra gia đình Nguyễn Trọng Quang ở số 12 Bát Аà n, quận Hoà n Kiếm. Năm 2009, sau 61 năm hy sinh, Bằng Tổ quốc ghi công đã được trân trọng trao cho gia đình liệt sĩ Nguyễn Trọng Quang... 

Mùi hương thoang thoảng từ trong tháp bay ra như đưa tôi trở lại với quá khứ của một "Thăng Long bách chiến thà nh", một Thăng Long - Hà  Nội văn hiến...

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Tháp Rùa, quen mà  lạ...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO