Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên

Hướng Dương| 12/05/2009 10:47

(NHN) Thần Siêu tên thật là  Nguyễn Văn Siêu. à”ng là  một danh sĩ học thức uyên bác, đạo đức sáng ngời, có công lớn đối với sự nghiệp văn hóa giáo dục trên đất Thăng Long - Hà  Nội.

Nguyễn Văn Siêu sinh năm 1799, mất năm 1872 quê ở là ng Lủ tức là ng Kim Lũ (nay thuộc xã Аại Kim, huyện Thanh Trì, ngoại thà nh Hà  Nội), từ nhử đã chuyển ra sinh sống ở thôn Cổ Lương, phường Dũng Thọ, huyện Thọ Xương (nay thuộc và o khu vực phố Nguyễn Siêu và  Ngõ Gạch, phường Hà ng Buồm, quận Hoà n Kiếm, Hà  Nội).

Ngay từ nhử ông đã nổi tiếng là  thần đồng nhưng con đường thi cử­ thì lận đận nên mãi mới đỗ cử­ nhân, 13 năm sau mới đậu Phó bảng. Là  người có tà i nhưng ông cũng có nhiửu giai thoại "để đời" nhưng có lẽ được biết nhiửu nhất chính là  chữ ông rất xấu, khi viết bà i thi lại phải viết vội cho kịp giử nên thừa thiếu nét lung tung hết khiến cho các quan cho trượt vì phạm trường qui.

Khoa thi năm Ất Dậu (1825) thi ở trường thi Hà  Nội, ông phải lập mẹo: viết thật chậm, thật chân phương, rồi đọc đi soát lại kử¹ cà ng, mặc cho trống giục. Sĩ tử­ đã vử hết thì ông mới xong bà i, rồi cứ nằm lì ở trong lửu. Khi lính đi soát lửu thì ông vử kêu đau bụng. Bấy giử có quan trường Nguyễn Hà m Minh biết tiếng ông Siêu là  người có tà i nên đã đứng ra "bảo lãnh" bà i thi cho ông. Nhử thế ông đã đỗ à Nguyên tức Cử­ nhân hạng hai.

Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên

Аà i Nghiên xưa

Khoa thi Hội Mậu Tuất (1838) cũng vậy, đáng lẽ ông đỗ Tiến sĩ nhưng vì chữ xấu nên phải tụt xuống Phó bảng. Dân gian còn có câu thơ: Thần đâu mà  chữ xấu như ma/ Gà  bới cho người ngó chẳng ra...

Tuy nhiên ông có tà i văn chương, cùng với Cao Bá Quát viết chữ đẹp khiến cho cả vị vua triửu Nguyễn “ vua Tự Аức vốn có tiếng thích văn học ca ngợi Văn như Siêu Quát vô Tiửn Hán. à”ng có mối quan hệ bạn bè mật thiết với Cao Bá Quát khi mở trường dạy học tại nhà  riêng ở Hà  Nội là m kế sinh nhai.

Sau khi thi đỗ, ông từng giữ một số chức quan và  từng được cử­ là  Phó sứ đi Trung Quốc. Tuy nhiên, ông không có chí là m quan nên cáo bệnh vử nghỉ ở nhà  dạy học, viết sách lấy hiệu là  Thọ Xương cư sĩ. Lúc nà y ông dựng thêm một ngôi nhà  vuông là  nơi bình văn gọi là  Phương Аình vừa là  trường học vừa là  tên hiệu của ông.

Nguyễn Văn Siêu không chỉ có tà i thơ văn mà  còn có kiến thức sâu rộng vử triết học, địa lý, kiến trúc. à”ng đặc biệt quan tâm đến việc bảo tồn các di tích văn hóa Thăng Long. Chính ông được hội Hướng Thiện do Vũ Tông Phan là  Hội trưởng, ủy nhiệm đứng ra tu bổ đửn Ngọc Sơn ở Hồ Hoà n Kiếm năm 1865, xây dựng đình Trấn Ba (đình chắn sóng) ở phía trước đửn, bắc cầu Thê Húc (cầu đậu nắng ban mai) để đi từ bử hồ phía đông và o đửn, dựng lầu Аắc Nguyệt (lầu được trăng), lại dựng ở cổng đửn một Tháp Bút, có khắc ba chữ Tả thanh thiên (viết lên trời xanh), và  một Аà i Nghiên để biểu dương tinh thần hiếu học của người dân Việt.

Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên

Tháp Bút nay

Tháp Bút dựng trên một cái gò chất đầy đá hộc, gò nà y tượng trưng cho 1 ngọn núi, tên là  Độc Tôn. Trong bà i Bút Tháp chí do Nguyễn Văn Siêu soạn năm 1865 được khắc ngay trên thân tháp: "Trên đỉnh núi Аộc Tôn có Tháp Bút năm tầng. Tháp nhử núi mà  cao thêm, núi nhử tháp mà  truyửn mãi. Ở đầu cầu Thê Húc là  Đà i Nghiên, nghiên được đặt trên tòa cử­a đầu tiên dẫn và o đửn, là  một nghiên mực bằng đá xanh đẽo tạc theo hình nử­a quả đà o, cắt ngang theo chiửu dọc, khoét lõm.

Аặc biệt trên thân của nghiên có khắc một bà i minh mà  tác giả lại cũng là  Nguyễn Văn Siêu. Chỉ có 64 chữ (Hán) nhưng ý tứ rất hà m súc, tạm dịch: "Xưa lấy hốc đất là m nghiên, chú giải Аạo Аức kinh, nghiửn ngẫm bên nghiên lớn, viết sách Hán Xuân Thu. Từ đá tách ra là m nghiên, chẳng có hình dáng. Không vuông không tròn, dùng và o mọi việc thật kử³ diệu. Không cao không thấp, ngôi ở chính giữa. Cúi soi hồ Hoà n Kiếm, ngử­a trông ngọn Bút đá. ử¨ng và o sao Thai mà  là m ra mọi biến đổi. Ngậm nguyên khí mà  mà i hư không". Hai biểu tượng Tháp Bút và  Đà i Nghiên đã trở thà nh quen thuộc đối với người dân Hà  Nội, nó là  sự ca ngợi tà i trí văn chương cao vời của nhân tà i nước ta tại nơi trung tâm văn hiến của đất nước...

Phương Аình Nguyễn Văn Siêu không chỉ là  Thần Siêu văn học, mà  còn là  một thầy giáo, một nhà  văn hóa có nhiửu công lao thiết thực đối với Thăng Long “ Hà  Nội. Công đức của Nguyễn Văn Siêu đối với các công trình văn hóa “ lịch sử­ của Thăng Long còn được nhân dân ghi nhớ đời:

"Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn/Аà i Nghiên, Tháp Bút chưa mòn/Hửi ai xây dựng nên non nước nà y..."

(0) Bình luận
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội: Người Hà Nội - một tên gọi không chỉ gợi nhắc địa danh mà còn chuyên chở chiều sâu văn hóa
    Trong hành trình 40 năm đầy tự hào ấy, Người Hà Nội luôn biết làm mới mình, luôn sẵn sàng thích nghi để phục vụ tốt hơn sứ mệnh của tờ báo văn học nghệ thuật Thủ đô.
  • Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
    Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Quận Hoàn Kiếm: Tuyên dương giáo viên tiêu biểu, học sinh giỏi năm 2024 - 2025
    Chiều 19/5, UBND quận Hoàn Kiếm (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng giáo viên tiêu biểu và học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia và quốc tế năm học 2024 - 2025.
  • Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sở Du lịch Hà Nội tổ chức các hoạt động ý nghĩa
    Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động điểm nhấn, quảng bá hình ảnh Thủ đô và liên kết với các địa phương để phát triển du lịch Thành phố nói riêng, đất nước nói chung.
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thành ủy – HĐND – UBND - UBMTTQ Việt Nam Thành phố Huế tổ chức dâng hoa lên Người và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”.
  • Trưng bày tem, bưu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Những hình ảnh, tem và bưu ảnh này nằm trong Trưng bày chuyên đề “Hành trình theo chân Bác qua sưu tập tem và bưu ảnh” của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO