Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:47, 12/05/2009

(NHN) Thần Siêu tên thật là  Nguyễn Văn Siêu. à”ng là  một danh sĩ học thức uyên bác, đạo đức sáng ngời, có công lớn đối với sự nghiệp văn hóa giáo dục trên đất Thăng Long - Hà  Nội.

Nguyễn Văn Siêu sinh năm 1799, mất năm 1872 quê ở là ng Lủ tức là ng Kim Lũ (nay thuộc xã Аại Kim, huyện Thanh Trì, ngoại thà nh Hà  Nội), từ nhử đã chuyển ra sinh sống ở thôn Cổ Lương, phường Dũng Thọ, huyện Thọ Xương (nay thuộc và o khu vực phố Nguyễn Siêu và  Ngõ Gạch, phường Hà ng Buồm, quận Hoà n Kiếm, Hà  Nội).

Ngay từ nhử ông đã nổi tiếng là  thần đồng nhưng con đường thi cử­ thì lận đận nên mãi mới đỗ cử­ nhân, 13 năm sau mới đậu Phó bảng. Là  người có tà i nhưng ông cũng có nhiửu giai thoại "để đời" nhưng có lẽ được biết nhiửu nhất chính là  chữ ông rất xấu, khi viết bà i thi lại phải viết vội cho kịp giử nên thừa thiếu nét lung tung hết khiến cho các quan cho trượt vì phạm trường qui.

Khoa thi năm Ất Dậu (1825) thi ở trường thi Hà  Nội, ông phải lập mẹo: viết thật chậm, thật chân phương, rồi đọc đi soát lại kử¹ cà ng, mặc cho trống giục. Sĩ tử­ đã vử hết thì ông mới xong bà i, rồi cứ nằm lì ở trong lửu. Khi lính đi soát lửu thì ông vử kêu đau bụng. Bấy giử có quan trường Nguyễn Hà m Minh biết tiếng ông Siêu là  người có tà i nên đã đứng ra "bảo lãnh" bà i thi cho ông. Nhử thế ông đã đỗ à Nguyên tức Cử­ nhân hạng hai.

Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên

Аà i Nghiên xưa

Khoa thi Hội Mậu Tuất (1838) cũng vậy, đáng lẽ ông đỗ Tiến sĩ nhưng vì chữ xấu nên phải tụt xuống Phó bảng. Dân gian còn có câu thơ: Thần đâu mà  chữ xấu như ma/ Gà  bới cho người ngó chẳng ra...

Tuy nhiên ông có tà i văn chương, cùng với Cao Bá Quát viết chữ đẹp khiến cho cả vị vua triửu Nguyễn “ vua Tự Аức vốn có tiếng thích văn học ca ngợi Văn như Siêu Quát vô Tiửn Hán. à”ng có mối quan hệ bạn bè mật thiết với Cao Bá Quát khi mở trường dạy học tại nhà  riêng ở Hà  Nội là m kế sinh nhai.

Sau khi thi đỗ, ông từng giữ một số chức quan và  từng được cử­ là  Phó sứ đi Trung Quốc. Tuy nhiên, ông không có chí là m quan nên cáo bệnh vử nghỉ ở nhà  dạy học, viết sách lấy hiệu là  Thọ Xương cư sĩ. Lúc nà y ông dựng thêm một ngôi nhà  vuông là  nơi bình văn gọi là  Phương Аình vừa là  trường học vừa là  tên hiệu của ông.

Nguyễn Văn Siêu không chỉ có tà i thơ văn mà  còn có kiến thức sâu rộng vử triết học, địa lý, kiến trúc. à”ng đặc biệt quan tâm đến việc bảo tồn các di tích văn hóa Thăng Long. Chính ông được hội Hướng Thiện do Vũ Tông Phan là  Hội trưởng, ủy nhiệm đứng ra tu bổ đửn Ngọc Sơn ở Hồ Hoà n Kiếm năm 1865, xây dựng đình Trấn Ba (đình chắn sóng) ở phía trước đửn, bắc cầu Thê Húc (cầu đậu nắng ban mai) để đi từ bử hồ phía đông và o đửn, dựng lầu Аắc Nguyệt (lầu được trăng), lại dựng ở cổng đửn một Tháp Bút, có khắc ba chữ Tả thanh thiên (viết lên trời xanh), và  một Аà i Nghiên để biểu dương tinh thần hiếu học của người dân Việt.

Thần Siêu vang danh cùng Tháp Bút, Đài Nghiên

Tháp Bút nay

Tháp Bút dựng trên một cái gò chất đầy đá hộc, gò nà y tượng trưng cho 1 ngọn núi, tên là  Độc Tôn. Trong bà i Bút Tháp chí do Nguyễn Văn Siêu soạn năm 1865 được khắc ngay trên thân tháp: "Trên đỉnh núi Аộc Tôn có Tháp Bút năm tầng. Tháp nhử núi mà  cao thêm, núi nhử tháp mà  truyửn mãi. Ở đầu cầu Thê Húc là  Đà i Nghiên, nghiên được đặt trên tòa cử­a đầu tiên dẫn và o đửn, là  một nghiên mực bằng đá xanh đẽo tạc theo hình nử­a quả đà o, cắt ngang theo chiửu dọc, khoét lõm.

Аặc biệt trên thân của nghiên có khắc một bà i minh mà  tác giả lại cũng là  Nguyễn Văn Siêu. Chỉ có 64 chữ (Hán) nhưng ý tứ rất hà m súc, tạm dịch: "Xưa lấy hốc đất là m nghiên, chú giải Аạo Аức kinh, nghiửn ngẫm bên nghiên lớn, viết sách Hán Xuân Thu. Từ đá tách ra là m nghiên, chẳng có hình dáng. Không vuông không tròn, dùng và o mọi việc thật kử³ diệu. Không cao không thấp, ngôi ở chính giữa. Cúi soi hồ Hoà n Kiếm, ngử­a trông ngọn Bút đá. ử¨ng và o sao Thai mà  là m ra mọi biến đổi. Ngậm nguyên khí mà  mà i hư không". Hai biểu tượng Tháp Bút và  Đà i Nghiên đã trở thà nh quen thuộc đối với người dân Hà  Nội, nó là  sự ca ngợi tà i trí văn chương cao vời của nhân tà i nước ta tại nơi trung tâm văn hiến của đất nước...

Phương Аình Nguyễn Văn Siêu không chỉ là  Thần Siêu văn học, mà  còn là  một thầy giáo, một nhà  văn hóa có nhiửu công lao thiết thực đối với Thăng Long “ Hà  Nội. Công đức của Nguyễn Văn Siêu đối với các công trình văn hóa “ lịch sử­ của Thăng Long còn được nhân dân ghi nhớ đời:

"Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn/Аà i Nghiên, Tháp Bút chưa mòn/Hửi ai xây dựng nên non nước nà y..."

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng