Thần dược phòng the của người Mông

Ä‘s&pl| 17/12/2012 12:19

(NHN) Tin đồn vử một loại biệt dược phòng the của người Mông ở vùng Tây Bắc đã bay đi khắp nơi và  là m náo nức bao người muốn đạt được phong độ đỉnh cao trong "món ấy".

Bí quyết phòng the học theo... thú rừng

Hiếm có con đường nà o gian nan như đường lên bản Pu Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (Sơn La), nơi được cho là  sự khởi nguồn của tin đồn vử loại biệt dược tăng cường tối đa sự sung mãn của đà n ông. Chúng tôi chẳng nhớ mình đã vòng vèo qua bao nhiêu đèo dốc quanh co với những khúc cua gập khuỷu tay, một bên là  vách đá cao sừng sững, một bên là  vực sâu thăm thẳm như đánh đố người đi đường. Chỉ biết rằng khi đến nơi thì người và  xe đửu đã "tả tơi" như vừa đi đánh trận vử. Ấy vậy mà  người ta vẫn không ngừng rỉ tai nhau cho những cuộc hẹn hò lên Pù Hao (Pu Hao) săn lùng thuốc quý. Аiửu đó chứng tử vấn đử củng cố "bản lĩnh đà n ông" đối với cánh mà y râu hẳn luôn là  một trong những ưu tiên hà ng đầu.

Theo những lời dặn dò của một số anh em đã từng đến Pu Hao từ trước, chúng tôi tìm đến nhà  ông Già ng Dua Dê (bí thư Chi bộ bản Pu Hao). à”ng được cho là  người nắm rõ nhất những bí mật của bà i thuốc quý "tứn khử­n" (theo tiếng địa phương "Tứn khử­n" có nghĩa là  "dựng lên") được cánh mà y râu săn lùng chẳng khác gì truy tìm kho báu.

Thần dược phòng the của người Mông
Những vị thuốc quý từ cây rừng trong phiên chợ vùng cao

Ngoà i ra, ông Dê cũng là  người được các bậc tiửn nhân truyửn dạy "bí kíp" của nhiửu phương thuốc quý được đúc kết từ kinh nghiệm là m thuốc, chữa bệnh của nhiửu thế hệ người Mông đã sinh sống ở nơi nà y. Nghe tin có khách đến tìm, ông Dê hớt hải chạy vử, quần ống thấp ống cao rõ là  một người bận rộn. Nhìn từ xa, thấy dáng một người đà n ông khửe khoắn, bước đi nhanh nhẹn, chúng tôi cứ ngỡ đó là  một chà ng trai trẻ, không ngử đó lại chính là  ông cán bộ Già ng Dua Dê vử tuổi tác đã được xếp và o hà ng có vai vế trong vùng, vử gia thất đã đử huử con cháu. à”ng niửm nở mời chúng tôi và o nhà , không quên bê ra mấy vò rượu quý để đãi khách phương xa. Chưa hử uống rượu mà  nước da của ông cứ hồng hà o như người đánh phấn khiến một phụ nữ như tôi cũng không khửi thầm ghen tị.

Theo lời giới thiệu của ông Dê thì mỗi vò rượu đửu được ngâm theo một công thức riêng và  có một công dụng đặc biệt để dùng cho việc chữa bệnh hoặc bồi bổ sức khửe. Mỗi loại, ông đửu múc cho chúng tôi mỗi người một chén để uống thử­ nhưng đến vò rượu cuối cùng thì ông chỉ múc riêng cho anh bạn đi cùng một chén vơi vơi còn tôi thì không có phần. Khi tôi thắc mắc thì ông Dê chỉ cười cười bảo, "Loại nà y chỉ dà nh cho đà n ông thôi à ?". Cả tôi và  anh bạn quay sang nhìn nhau, mắt hấp háy như cùng reo lên "Chính nó đấy! Chính nó đấy!". Anh bạn ngử­a cổ, dốc hết chén rượu duy nhất không được rót đầy rồi khoan khoái chử đợi. Nhìn ánh mắt đầy ngườ¡ng mộ của anh chà ng dà nh cho hũ rượu quý cùng chủ nhân của nó cũng đủ thấy công dụng tuyệt vời của nó.

Không cần chủ nhà  giới thiệu cũng đủ biết đây chính là  "Viagra" miửn sơn cước có tên "Tứn khử­n" mà  chúng tôi đã từng được nghe danh. Khi hửi vử nguồn gốc của vị thuốc được mệnh danh là  thần dược "sung sướng" nà y, câu trả lời của ông Dê khiến chúng tôi vô cùng bất ngử khi được biết người dân ở đây có được bà i thuốc "tứn khử­n" là  nhử học hửi từ bí quyết "phòng the" của thú rừng trong mùa sinh sản. à”ng Dê cho biết, vị thuốc chủ yếu trong "tứn khử­n" được lấy từ cây "chí chuôn chua" (hay còn gọi là  "chí chiửn chùa"), một món ăn khoái khẩu của thú rừng trong mùa sinh sản. "Chí chuôn chua" là  loại dây leo, có quả, sống dựa và o các cây cổ thụ nên chúng chỉ mọc trong rừng sâu, nơi có nhiửu cây to, tán rộng, ít ánh nắng mặt trời. Cây nà y củ mọc dưới đất, lá nhử, mà u xanh nhạt, dây và  lá bò lan khắp mặt đất, quả chín có mà u đử hồng, trông rất đẹp mắt. Аiửu đặc biệt và  cũng là  sự tương đồng giữa "chí chuôn chua" và  công dụng "dựng lên" của vị thuốc "tứn khử­n" là  các quả của cây bao giử cũng chĩa thẳng đứng lên trời một cách hùng dũng.

Thần dược phòng the của người Mông
Quả "chí chuôn chua"

Câu chuyện của ông Dê vử xuất xứ của thần dược cà ng lúc cà ng trở nên hấp dẫn. à”ng kể rằng ngà y xưa, trong những lần và o rừng sâu săn thú, sau khi chứng kiến việc thú rừng thi nhau ăn một thứ quả kử³ lạ có mà u sắc hấp dẫn, vị già  là ng đáng kính có tên là  Già ng A Dương đã mạo hiểm ăn thử­ thứ quả lạ lùng nà y. Đ‚n xong, ông hồi hộp chử đợi xem mình có bị là m sao không. Không ngử, chẳng những ông không bị là m sao mà  còn thấy tinh thần phấn chấn, toà n thân rạo rực như trở lại thời trai trẻ. Lúc đó, ông mới chợt hiểu vì sao lũ thú rừng lại mê cái món nà y đến thế. à”ng lập tức hái quả "thần" mang vử phơi khô, ngâm rượu uống dần. Và  bà i thuốc "tứn khử­n" cũng trở thà nh bí quyết "chiửu vợ hết mình" truyửn đời của đà n ông người Mông ở nơi nà y. Quả "chí chuôn chua" bắt đầu chín và o mùa đông, khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch. Khi chín, quả có mùi thơm cay đặc trưng, hương thơm bay khắp cả cánh rừng. Аây cũng chính là  mùa sinh sản của sóc và  cầy hương. Mỗi khi quả chín, từng đà n sóc, đà n cầy lại rộn rà ng rủ nhau đi khắp rừng già  Pà  Cạch tìm ăn những quả "chí chuôn chua" chín mọng để có một mùa sinh sản thật mử¹ mãn.

Khó tìm như "chí chuôn chua"

Quả "chí chuôn chua" vốn đã vô cùng khó kiếm, lại phải tranh già nh với những con thú nên việc có được quả quý lại cà ng trở nên khó khăn. Аể có được những quả "chí chuôn chua" hiếm hoi nà y, đà n ông, trai tráng người Mông cũng phải tranh thủ từng giây, từng phút để già nh từng quả một với các bầy thú nếu không muốn chấp nhận ra vử tay trắng. Chỉ cần thấy trời trở lạnh, đà n ông Pu Hao lại chuẩn bị dụng cụ, mang theo lương thực, lặn lội và o rừng sâu tìm "chí chuôn chua". Cà ng hiếm hoi, khó tìm thì "chí chuôn chua" cà ng trở nên giá trị hơn bao giử hết cho nên nếu không có nhu cầu thì họ có thể đem bán với giá và i triệu đồng 1kg. Nhưng nhiửu người hết mùa đông nà y đến mùa đông khác, mùa nà o cũng cơm đùm cơm nắm len lửi và o tận những nơi sâu nhất, heo hút nhất của rừng già  Pà  Cạch với hi vọng tìm được "chí chiên chua" nhưng đửu thất bại trở vử hoặc chỉ nhặt được và i mẩu con con do lũ cầy, lũ sóc ăn thừa để lại.

à”ng Dê chép miệng với vẻ mặt đầy tiếc nuối: "Cầy, sóc trong rừng Pà  Cạch đông như kiến. Chí chuôn chua chưa kịp chín chúng đã ăn hết sạch. Cà ng ăn nhiửu chúng lại cà ng sung mãn, số lượng mỗi đà n sau mùa sinh sản lại tăng lên đáng kể. Chúng sẽ ăn hết mọi quả chí chuôn chua trong rừng mà  không chừa lại cho ta một quả nà o". Rời khửi nhà  ông Dê, chúng tôi lang thang trong bản để hửi thêm vử "món" biệt dược phòng the nà y. à”ng Già ng A Lu, một người già  trong là ng cho biết, Tứn khử­n thực ra là  một loại rượu thuốc được ngâm với 3 loại cây rất khó kiếm bao gồm chí chuôn chua, cua chừ ma (loại dây bò dưới đất có độ dà i khoảng 3m) và  một vị thuốc nữa cũng rất tốt có tên là  tứn khử­n (gần giống cây ráy nhưng lá chỉ cao khoảng 15 - 20cm). 3 loại cây nà y mang vử thái nhử, phơi khô, ngâm rượu rồi hạ thổ ít nhất là  1 năm trở lên. Sau khi hạ thổ, rượu được mang lên là m lễ cúng tổ tiên sau đó mới được uống. 3 loại cây quý nà y một khi đã kết hợp với nhau trong vò rượu ngâm thì được coi như đã hội tụ đủ một bà i thập toà n đại bổ với công năng tuyệt vời không thuốc gì sánh được.

à”ng Lu bảo: Người đà n ông nà o "yếu", lấy vợ đã lâu không có con, mỗi tối trước khi đi ngủ uống một chén nhử và  duy trì đửu đặn trong một tháng thì sẽ "khửe" như thường và  mọi thứ sẽ "đâu và o đấy. Ở bản Pu Hao, tuy là  nơi xuất xứ của những bà i thuốc ngâm rượu độc đáo hiếm thấy nhưng không phải nhà  ai cũng có được bình rượu có đầy đủ 3 vị thuốc quý nà y. Bởi cà ng ngà y, những vị thuốc nà y cà ng trở nên hiếm hoi. Аó cũng là  điửu dễ hiểu khi hầu hết ai đó may mắn gặp được loại cây nà y đửu "đà o tận gốc, trốc tận rễ" để tận dụng hết cơ may của mình. Bên cạnh đó, vì đây là  món ăn khoái khẩu của loà i sóc và  cầy hương trong khi số lượng của chúng lại nhiửu vô kể nên những loà i cây nà y cà ng dễ có nguy cơ tuyệt chủng trong nay mai.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Thần dược phòng the của người Mông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO