Chữa laÌ€nh răÌn căÌn vẫn chêÌt viÌ€ ăn đâÌ£u xanh
ĐaÌ£i taÌ TrâÌ€n Văn DươÌ£c kể có lần một nạn nhân biÌ£ răÌn đôÌ£c căÌn, đêÌn traÌ£i ĐôÌ€ng Tâm thiÌ€ tim đã ngưÌ€ng đâÌ£p nhưng ngưÌ£c coÌ€n âÌm. à”ng duÌ€ng mâÌ£t răÌn hổ câÌp cưÌu, ngươÌ€i naÌ€y dâÌ€n dâÌ€n hôÌ€i phuÌ£c. Sau đó ông căn dăÌ£n nhiêÌ€u lâÌ€n laÌ€ trong voÌ€ng 6 thaÌng, tuyêÌ£t đôÌi không đươÌ£c ăn đâÌ£u xanh.
MâÌy ngaÌ€y sau, điêÌ£n thoaÌ£i cấp báo ngươÌ€i bêÌ£nh đã trở năÌ£ng, hôn mê sâu rồi đột tử. Truy nguyên nhân, đươÌ£c biết saÌng đó ngươÌ€i bêÌ£nh đi ra ngoaÌ€i, ăn chaÌo loÌ€ng, trong đoÌ coÌ giaÌ (mâÌ€m của đâÌ£u xanh).
Theo giải thích của ông chủ trại rắn, bươÌc đâÌ€u, mâÌ£t răÌn chỉ coÌ taÌc duÌ£ng phong tỏa châÌt đôÌ£c của noÌ£c trong ngươÌ€i (luÌc naÌ€y đã năÌ€m sâu trong luÌ£c phủ ngũ taÌ£ng), không cho noÌ gây haÌ£i, câÌ€n phải coÌ thơÌ€i gian daÌ€i để hoÌa giải, đaÌ€o thải dâÌ€n dâÌ€n.
ĐaÌ€n răÌn raÌo trong TraÌ£i răÌn ĐôÌ€ng Tâm. |
ĐâÌ£u xanh laÌ£i coÌ dươÌ£c tiÌnh giải đôÌ£c, đôÌi khaÌng vơÌi mâÌ£t răÌn, nên khi ăn đâÌ£u xanh, taÌc duÌ£ng phong tỏa của mâÌ£t răÌn không coÌ€n nữa, noÌ£c răÌn laÌ£i phaÌt huy taÌc duÌ£ng. LuÌc naÌ€y noÌ đã năÌ€m sâu trong caÌc bôÌ£ phâÌ£n quan yêÌu của cơ thể nên ngươÌ€i bêÌ£nh chêÌt, không caÌch giÌ€ cưÌu chữa.
NhâÌ€m lẫn chêÌt ngươÌ€i viÌ€ gặp những con răÌn... suÌn răng
VêÌ€ những quan niêÌ£m kiêng cữ của dân gian như biÌ£ răÌn căÌn không đươÌ£c vô nhaÌ€, không đươÌ£c đi qua câÌ€u..., nhiêÌ€u ngươÌ€i cho laÌ€ mê tiÌn, vô lyÌ. ĐaÌ£i taÌ TrâÌ€n Văn DươÌ£c laÌ£i cho răÌ€ng caÌc quan niêÌ£m naÌ€y coÌ cơ sở khoa hoÌ£c, nhưng do ngươÌ€i ta chỉ thâÌy hiêÌ£n tươÌ£ng, không lyÌ giải đươÌ£c bản châÌt nên mới nói hoang đươÌ€ng.
Theo giải thiÌch của ông, răÌn caÌ€ng đôÌ£c, tôÌc đôÌ£ lan tỏa của nọc răÌn caÌ€ng nhanh, taÌc đôÌ£ng caÌ€ng maÌ£nh. ĐiêÌ€u triÌ£ răÌn căÌn, thơÌ€i gian laÌ€ yêÌu tôÌ quyêÌt điÌ£nh, đã phaÌt hiêÌ£n răÌn căÌn phải sơ cưÌu vaÌ€ đưa đi cưÌu chữa ngay mơÌi coÌ cơ may sôÌng soÌt.
Những ngươÌ€i đươÌ£c đưa đi cưÌu chữa ngay, tỉ lêÌ£ sôÌng cao hơn những ngươÌ€i rêÌ€ raÌ€, răÌn căÌn ngoaÌ€i đôÌ€ng, đem vêÌ€ nhaÌ€ thay quâÌ€n aÌo rôÌ€i mơÌi đi triÌ£, hoăÌ£c chơÌ€ đi rươÌc thâÌ€y vêÌ€. Dân gian so saÌnh hai tỉ lêÌ£ naÌ€y rôÌ€i guÌt laÌ£i thaÌ€nh điêÌ€u câÌm kyÌ£.
BiÌ£ răÌn căÌn, không đươÌ£c đi qua câÌ€u có lý do sau: NêÌu vêÌt căÌn đươÌ£c ngâm trong nươÌc, môÌ£t phâÌ€n noÌ£c răÌn sẽ biÌ£ hoÌ€a tan, haÌ€m lươÌ£ng noÌ£c răÌn thâÌm vaÌ€o cơ thể sẽ giảm đi. NgaÌ€y xưa đươÌ€ng saÌ iÌt, nhiêÌ€u kênh raÌ£ch, chưa coÌ câÌ€u, những trươÌ€ng hơÌ£p biÌ£ răÌn căÌn maÌ€ lôÌ£i sông, kênh raÌ£ch đi điêÌ€u triÌ£, tỉ lêÌ£ sôÌng soÌt sẽ cao hơn những ngươÌ€i đi trên bơÌ€, nên ngươÌ€i ta nghĩ đêÌn chuyêÌ£n gặp câÌ€u thì không được đi qua, mà phải... lội nước.
Câu chuyện rắn sún răng cũng là phát hiện thú vị của ông chủ trại rắn: Dân gian thươÌ€ng xem dâÌu vêÌt căÌn để đoaÌn răÌn laÌ€nh hay răÌn đôÌ£c. Thông thươÌ€ng, răng răÌn laÌ€nh coÌ 3 dâÌu hiÌ€nh tam giaÌc. Răng răÌn đôÌ£c coÌ hai dâÌu. VêÌt căÌn một dâÌu laÌ€ của caÌc loaÌ£i côn truÌ€ng khaÌc.
à‚Ìy vâÌ£y maÌ€ coÌ nhiêÌ€u ngươÌ€i chêÌt oan viÌ€ răÌn đôÌ£c căÌn chỉ coÌ môÌ£t dâÌu răng. NhiêÌ€u thâÌ€y thuôÌc non tay, nhiÌ€n thâÌy môÌ£t dâÌu răng, cho laÌ€ con vâÌ£t khaÌc căÌn nên lơ laÌ€, bỏ qua. ViÌ€ sao?. Kinh nghiêÌ£m sai, hay coÌ loaÌ£i răÌn đôÌ£c đăÌ£c biêÌ£t chỉ coÌ môÌ£t răng?.
TâÌt cả răÌn đôÌ£c đêÌ€u coÌ hai răng nanh rỗng ruôÌ£t nôÌi liêÌ€n vơÌi tuyêÌn noÌ£c trong voÌ€m hoÌ£ng. Khi căÌn, noÌ£c răÌn đươÌ£c bơm vaÌ€o hai răng nanh vaÌ€ truyêÌ€n vaÌ€o cơ thể ngươÌ€i. Trong điêÌ€u kiêÌ£n tưÌ£ nhiên, nhiêÌ€u luÌc răÌn chiêÌn đâÌu vơÌi những sinh vâÌ£t khaÌc. Ranh nanh của răÌn săÌc beÌn nhưng gioÌ€n, dễ gãy, nêÌu căÌn phải những vâÌ£t cưÌng hơn sẽ biÌ£ gãy răng vaÌ€ coÌ những con răÌn đôÌ£c biÌ£ suÌn chỉ coÌ€n môÌ£t răng. NgươÌ€i ta dễ chêÌt viÌ€ những sai lâÌ€m tai haÌ£i naÌ€y.
Tam xaÌ€, ngũ xaÌ€ hay cửu xaÌ€?
Lâu nay, dân gian truyửn tụng những moÌn rươÌ£u răÌn bổ dườ¡ng như: Tam xaÌ€ đởm, Ngũ xaÌ€ nhâÌt điểu, Cửu xaÌ€ nhâÌt điểu... khả năng bổ dườ¡ng cươÌ€ng dương, bổ thâÌ£n... Trong đó Tam xaÌ€ laÌ€ hai răÌn đôÌ£c môÌ£t răÌn trung; Ngũ xaÌ€ laÌ€ bôÌn răÌn đôÌ£c, môÌ£t răÌn trung vơÌi con biÌ€m biÌ£p; Cửu xaÌ€ laÌ€ chiÌn loaÌ£i răÌn đôÌ£c...
Tuy nhiên, người có kinh nghiệm lâu năm cho rằng caÌi quyÌ nhâÌt trong rươÌ£u răÌn không phải ở thiÌ£t, xương maÌ€ chiÌnh laÌ€ noÌ£c răÌn. ThiÌ£t răÌn hổ laÌ€ moÌn nhâÌ£u ngon nhưng vêÌ€ dinh dườ¡ng, dươÌ£c tiÌnh thiÌ€ cũng tương tưÌ£ thưÌ thiÌ£t khaÌc.
GiaÌ triÌ£ của rươÌ£u răÌn không phải ở chỗ bổ dườ¡ng maÌ€ chủ yêÌu laÌ€ giải đôÌ£c. UôÌng rươÌ£u răÌn chưÌ€ng mưÌ£c điêÌ€u hoÌ€a sẽ giuÌp cơ thể tẩy đôÌ£c, coÌ lơÌ£i cho gan thâÌ£n, tưÌ€ đoÌ tiêu hoÌa tôÌt, giuÌp cơ thể maÌ£nh khỏe.
VâÌ£y Tam xaÌ€, Cửu xaÌ€, Ngũ xaÌ€ caÌi naÌ€o bổ hơn, coÌ phải nhiêÌ€u răÌn hơn laÌ€ quyÌ?. Theo quan điểm của đại tá TrâÌ€n Văn DươÌ£c: CaÌi chiÌnh không phải laÌ€ bao nhiêu con răÌn, maÌ€ laÌ€ ngâm vơÌi bao nhiêu rươÌ£u?. IÌt răÌn maÌ€ ngâm vơÌi lươÌ£ng rươÌ£u vưÌ€a phải thiÌ€ vẫn tôÌt hơn nhiêÌ€u răÌn ngâm vơÌi quaÌ nhiêÌ€u rươÌ£u. ChiÌn con răÌn ngâm 20 “ 30 liÌt rươÌ£u, sao băÌ€ng môÌ£t con ngâm môÌ£t liÌt?.
ĐaÌ£i taÌ TrâÌ€n Văn DươÌ£c sinh năm Kỷ Tửµ 1929 là năm rắn, rồi cũng đúng năm Kỷ Tửµ 1988 ông bị rắn cắn, mất tròn đúng 60 năm tuổi. Chính ông là bậc thầy bắt rắn, gọi rắn, đuổi rắn và chữa trị rắn cắn từ những năm chiến tranh đến khi lập ra Trại rắn Đồng Tâm, thế nhưng ông mất cũng vì rắn cắn... mà không thể cứu chữa được.