Tết Trung thu xưa và  nay

Hải Trang| 16/09/2009 08:57

(NHN) Heo may vử trên phố, không khí mùa thu mát mẻ và  đâu đây như đã vang lên tiếng trống tùng rinh rinh tưng bừng. Tiếng trẻ em với câu hát rộn rã quen thuộc chiếc đèn ông sao , sao năm cánh tươi mà u vang lên khắp nơi. Vậy là  Tết trung thu đã vử.

Trung thu là  ngà y trăng tròn nhất trong năm, bởi lẽ nó trùng và o ngà y thu phân, lúc ấy mặt trời rọi tương đối thẳng và o mặt trăng nên nó nhận được nhiửu ánh sáng hơn cả. Người xưa cho rằng mọi thứ trong đêm rằm trung thu đửu phải sáng. Có lẽ vì thế, đêm trung thu các loại đèn đửu được thắp  sáng lung linh.

Tết Trung thu còn được trẻ em mong ngóng với tên gọi Tết trông trăng. Аây là  dịp các bé được bố mẹ ông bà  tặng những đồ chơi dễ thương, những chiếc bánh thơm lừng và  những hoa quả đặc trung của mùa. Có lẽ, trong kí ức tuổi thơ của mỗi người không thể nà o quên được tiếng trống thúc giục tưng bừng, tiếng vui cười rộn rã đêm phá cỗ trông trăng. Nằm trong vòng quay có tính chu kì của thời gian, bao nhiêu rằm tháng Tám đã đi qua nhưng mỗi năm, mỗi thời và  trong mỗi hoà n cảnh, trẻ em lại được đón trung thu theo những cách khác nhau.

Tết Trung thu xưa và  nay

Аã từ rất lâu rồi, cứ đến độ giữa tháng Tám- thời điểm giữa mùa thu -cũng là  lúc trăng tròn và  sáng nhất không chỉ các em nhử mà  ngay cả người lớn cũng có cái gì đó náo nức lạ thường. Người lớn không chỉ lo chuẩn bị cho con cái một Tết Trung thu tươm tất, vui vẻ mà  trong lòng mỗi người còn có kí ức tuổi thơ ùa vử. Thời kì trước, khi đất nước còn khó khăn, các đồ chơi cho trẻ chưa bà y bán nhiửu như bây giử, những ông bố khéo léo thường tự tay mình là m đồ chơi cho con trẻ. Аó là  những chiếc đèn ông sao năm cánh dán giấy đử, là  chiếc mặt nạ bằng bìa bên ngoà i vẽ hình nhân vật các em yêu thích trong các tích truyện, chiếc chong chóng, đèn kéo quân...

Có ai lại chưa một lần cảm giác hồi hộp khi ngồi ngắm chiếc đèn kéo quân đợi đốt nến để ngắm những hình thù ngộ nghĩnh chạy chầm chậm. Có khi, mỗi chiếc đèn kéo quân lại chứa một câu chuyện cổ tích. Các hình chạy đến đâu, các em lại được lắng nghe ông bà  kể chuyện đến đó. Khoảng thời gian ấy thật tĩnh lặng, chỉ còn vầng trăng trên cao cũng đang ghé mình nghe ngóng. Trong không gian đâu đây thoảng mùi thơm của hạt bưởi bị đốt. Thường ngà y, các hạt bưởi được gom lại, bóc vử và  phơi khô xiên và o sợi dây thép. Аêm hôm rằm những chuỗi hạt nà y đốt lên vừa phát ra những tiếng lách tách nho nhử, và i tia lử­a be bé và  đặc biệt là  mùi thơm đặc trưng của vử bưởi.

Tết Trung thu xưa và  nay

Các em vui cùng múa lân

Mỗi đêm rằm tháng Tám, ngoà i những đồ chơi dễ thương, các em nhử còn trông đợi mâm cỗ trông trăng. Thông thường, mâm cỗ nà y cũng được chuẩn bị khá cầu kì và  tươm tấ bởi bà n tay khéo léo của các mẹ, các chị. Một chú chó xù là m bằng tép bưởi được gắn hai hạt đậu đen là  mắt, xung quanh có nhiửu hoa quả, đặc biệt là  những quả hồng chín mọng. Аối với người Hà  Nội, mùa trông trăng tháng Tám cũng là  mùa cốm nức hương. Những hạt cốm mửm dẻo thơm lừng tửa hương nhè nhẹ là m cho không khí thêm đầm ấm. Аây cũng là  dịp cả nhà  quây quần bên nhau, một buổi sum họp gia đình vui vẻ. Người lớn nghe con trẻ hát múa, vui đùa. 

Trẻ con đeo những chiếc mặt nạ ngộ nghĩnh, gõ trống đợi trăng lên cao. Аến khi vầng trăng tròn và nh vạnh tửa sáng giữa bầu trời thì mâm cỗ được phá. Trong đêm Tết Trung thu, trẻ cũng rất thích  chơi trò rồng rắn. Аi trước là  đội múa lân, đội gõ trống, trên tay các em là  những chiếc đèn rực rỡ sắc mà u và  hình thù. Thêm và o đó là  ông địa vui nhộn với cái bụng tròn, khuôn mặt phúc hậu với nụ cười rạng rỡ. Аoà n múa lân và  các em nhử cùng nhau đi đến từng nhà  chúc mừng Trung thu vui vẻ, được các gia đình thưởng kẹo bánh. Sau khi đi hết một vòng, số kẹo bánh nà y lại được mọi người mang ra tổ chức liên hoan vui chung. Аêm cứ thế rộn rã cho đến khuya. Những cái Tết Trung thu giản dị mà  đáng nhớ ấy không thể nà o phai mử trong kí ức mỗi người. Tuổi thơ lớn lên, mỗi năm đến hẹn, rằm tháng tám lại tưng bừng náo nức tiếng hát, tiếng trống rinh tùng rinh.

Tết Trung thu xưa và  nay

Rước đèn ông sao

Khắp phố phường Hà  Nội đã rực lên những sắc mà u trung thu rực rõ: đèn ông sao, đèn cá chép, đèn kéo quân, các loại bánh nướng, bánh dèo.  Ngà y nay, cuộc sống hiện đại và  đầy đủ nên cái tết rằm tháng tám cũng có phần khác trước. Các đồ chơi dà nh cho trẻ cũng hiện đại hơn có khi không phải là  đèn ông sao là m bằng tre giản dị mà  là  những chiếc súng phun nước, những cây đèn sáng bằng pin nhân tạo các đồ chơi siêu nhân, ô tô, máy bay ... Nhận được bất kì đồ chơi nà o trẻ cũng đửu rất thích thú, chỉ có điửu đôi khi người lớn vô tình đã khiến cho trẻ quên mất những nét đẹp đón Tết Trung thu cổ truyửn.

Tết Trung thu có khi các em được tặng chiếc vé mới đi xem phim, đi xem biểu diễn ca múa, thậm chí là  bữa tiệc trong một nhà  hà ng sang trọng nà o đó. Trăng vẫn  tròn và nh vạnh nhưng các em chẳng được ngắm trăng lên giữa bầu trời cao rộng nữa. Mâm cỗ trung thu có khi còn bị lãng quên vì cha mẹ  bận rộn công việc chỉ kịp mua ít bánh trung thu có bà y bán trong các siêu thị, các túi kẹo đủ mà u mà  quên mất và i múi bưởi xếp hình đáng yêu. Liệu tất cả những điửu đó có đủ đáp lại niửm háo hức trông đợi Tết trung thu của các em ? Tết Trung thu năm nay sắp đến,  tôi cứ ước ao những đêm rằm Trung thu xưa:  tiếng trồng rộn rà ng, chú lân nhảy múa tưng bừng và  ông địa hiửn là nh múa đón trăng lên....

(0) Bình luận
  • Góp phần xây dựng, lan toả văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh do Thành ủy Hà Nội phát động, tổ chức không chỉ tạo ra sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho những người làm báo, mà còn góp phần cùng Thành phố trong việc phát triển văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • Tái hiện không gian Hà Nội thời chiến qua triển lãm trực tuyến 3D
    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, vào ngày 20/9, UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức khai mạc triển lãm trực tuyến 3D “Hỡi đồng bào Thủ đô!”.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn, giảm học phí cho học sinh vùng bão lũ
    Ngày 18-9, Bộ GD-ĐT có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
  • Hà Nội xây thêm 29 cầu vượt cho người đi bộ
    Mới đây, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông đã báo cáo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất UBND TP Hà Nội danh mục đầu tư 29 cầu vượt cho người đi bộ trên địa bàn thành phố. Đề xuất này nhằm đảm bảo an toàn giao thông tại các khu vực đông dân cư, nơi tập trung nhiều trường học.
Đừng bỏ lỡ
Tết Trung thu xưa và  nay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO