Tết Trung thu xưa và  nay

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:57, 16/09/2009

(NHN) Heo may vử trên phố, không khí mùa thu mát mẻ và  đâu đây như đã vang lên tiếng trống tùng rinh rinh tưng bừng. Tiếng trẻ em với câu hát rộn rã quen thuộc chiếc đèn ông sao , sao năm cánh tươi mà u vang lên khắp nơi. Vậy là  Tết trung thu đã vử.

Trung thu là  ngà y trăng tròn nhất trong năm, bởi lẽ nó trùng và o ngà y thu phân, lúc ấy mặt trời rọi tương đối thẳng và o mặt trăng nên nó nhận được nhiửu ánh sáng hơn cả. Người xưa cho rằng mọi thứ trong đêm rằm trung thu đửu phải sáng. Có lẽ vì thế, đêm trung thu các loại đèn đửu được thắp  sáng lung linh.

Tết Trung thu còn được trẻ em mong ngóng với tên gọi Tết trông trăng. Аây là  dịp các bé được bố mẹ ông bà  tặng những đồ chơi dễ thương, những chiếc bánh thơm lừng và  những hoa quả đặc trung của mùa. Có lẽ, trong kí ức tuổi thơ của mỗi người không thể nà o quên được tiếng trống thúc giục tưng bừng, tiếng vui cười rộn rã đêm phá cỗ trông trăng. Nằm trong vòng quay có tính chu kì của thời gian, bao nhiêu rằm tháng Tám đã đi qua nhưng mỗi năm, mỗi thời và  trong mỗi hoà n cảnh, trẻ em lại được đón trung thu theo những cách khác nhau.

Tết Trung thu xưa và  nay

Аã từ rất lâu rồi, cứ đến độ giữa tháng Tám- thời điểm giữa mùa thu -cũng là  lúc trăng tròn và  sáng nhất không chỉ các em nhử mà  ngay cả người lớn cũng có cái gì đó náo nức lạ thường. Người lớn không chỉ lo chuẩn bị cho con cái một Tết Trung thu tươm tất, vui vẻ mà  trong lòng mỗi người còn có kí ức tuổi thơ ùa vử. Thời kì trước, khi đất nước còn khó khăn, các đồ chơi cho trẻ chưa bà y bán nhiửu như bây giử, những ông bố khéo léo thường tự tay mình là m đồ chơi cho con trẻ. Аó là  những chiếc đèn ông sao năm cánh dán giấy đử, là  chiếc mặt nạ bằng bìa bên ngoà i vẽ hình nhân vật các em yêu thích trong các tích truyện, chiếc chong chóng, đèn kéo quân...

Có ai lại chưa một lần cảm giác hồi hộp khi ngồi ngắm chiếc đèn kéo quân đợi đốt nến để ngắm những hình thù ngộ nghĩnh chạy chầm chậm. Có khi, mỗi chiếc đèn kéo quân lại chứa một câu chuyện cổ tích. Các hình chạy đến đâu, các em lại được lắng nghe ông bà  kể chuyện đến đó. Khoảng thời gian ấy thật tĩnh lặng, chỉ còn vầng trăng trên cao cũng đang ghé mình nghe ngóng. Trong không gian đâu đây thoảng mùi thơm của hạt bưởi bị đốt. Thường ngà y, các hạt bưởi được gom lại, bóc vử và  phơi khô xiên và o sợi dây thép. Аêm hôm rằm những chuỗi hạt nà y đốt lên vừa phát ra những tiếng lách tách nho nhử, và i tia lử­a be bé và  đặc biệt là  mùi thơm đặc trưng của vử bưởi.

Tết Trung thu xưa và  nay

Các em vui cùng múa lân

Mỗi đêm rằm tháng Tám, ngoà i những đồ chơi dễ thương, các em nhử còn trông đợi mâm cỗ trông trăng. Thông thường, mâm cỗ nà y cũng được chuẩn bị khá cầu kì và  tươm tấ bởi bà n tay khéo léo của các mẹ, các chị. Một chú chó xù là m bằng tép bưởi được gắn hai hạt đậu đen là  mắt, xung quanh có nhiửu hoa quả, đặc biệt là  những quả hồng chín mọng. Аối với người Hà  Nội, mùa trông trăng tháng Tám cũng là  mùa cốm nức hương. Những hạt cốm mửm dẻo thơm lừng tửa hương nhè nhẹ là m cho không khí thêm đầm ấm. Аây cũng là  dịp cả nhà  quây quần bên nhau, một buổi sum họp gia đình vui vẻ. Người lớn nghe con trẻ hát múa, vui đùa. 

Trẻ con đeo những chiếc mặt nạ ngộ nghĩnh, gõ trống đợi trăng lên cao. Аến khi vầng trăng tròn và nh vạnh tửa sáng giữa bầu trời thì mâm cỗ được phá. Trong đêm Tết Trung thu, trẻ cũng rất thích  chơi trò rồng rắn. Аi trước là  đội múa lân, đội gõ trống, trên tay các em là  những chiếc đèn rực rỡ sắc mà u và  hình thù. Thêm và o đó là  ông địa vui nhộn với cái bụng tròn, khuôn mặt phúc hậu với nụ cười rạng rỡ. Аoà n múa lân và  các em nhử cùng nhau đi đến từng nhà  chúc mừng Trung thu vui vẻ, được các gia đình thưởng kẹo bánh. Sau khi đi hết một vòng, số kẹo bánh nà y lại được mọi người mang ra tổ chức liên hoan vui chung. Аêm cứ thế rộn rã cho đến khuya. Những cái Tết Trung thu giản dị mà  đáng nhớ ấy không thể nà o phai mử trong kí ức mỗi người. Tuổi thơ lớn lên, mỗi năm đến hẹn, rằm tháng tám lại tưng bừng náo nức tiếng hát, tiếng trống rinh tùng rinh.

Tết Trung thu xưa và  nay

Rước đèn ông sao

Khắp phố phường Hà  Nội đã rực lên những sắc mà u trung thu rực rõ: đèn ông sao, đèn cá chép, đèn kéo quân, các loại bánh nướng, bánh dèo.  Ngà y nay, cuộc sống hiện đại và  đầy đủ nên cái tết rằm tháng tám cũng có phần khác trước. Các đồ chơi dà nh cho trẻ cũng hiện đại hơn có khi không phải là  đèn ông sao là m bằng tre giản dị mà  là  những chiếc súng phun nước, những cây đèn sáng bằng pin nhân tạo các đồ chơi siêu nhân, ô tô, máy bay ... Nhận được bất kì đồ chơi nà o trẻ cũng đửu rất thích thú, chỉ có điửu đôi khi người lớn vô tình đã khiến cho trẻ quên mất những nét đẹp đón Tết Trung thu cổ truyửn.

Tết Trung thu có khi các em được tặng chiếc vé mới đi xem phim, đi xem biểu diễn ca múa, thậm chí là  bữa tiệc trong một nhà  hà ng sang trọng nà o đó. Trăng vẫn  tròn và nh vạnh nhưng các em chẳng được ngắm trăng lên giữa bầu trời cao rộng nữa. Mâm cỗ trung thu có khi còn bị lãng quên vì cha mẹ  bận rộn công việc chỉ kịp mua ít bánh trung thu có bà y bán trong các siêu thị, các túi kẹo đủ mà u mà  quên mất và i múi bưởi xếp hình đáng yêu. Liệu tất cả những điửu đó có đủ đáp lại niửm háo hức trông đợi Tết trung thu của các em ? Tết Trung thu năm nay sắp đến,  tôi cứ ước ao những đêm rằm Trung thu xưa:  tiếng trồng rộn rà ng, chú lân nhảy múa tưng bừng và  ông địa hiửn là nh múa đón trăng lên....

Hải Trang