Tâm bão số 5 và o Quảng Ninh - Nam Аịnh, Hà  Nội mưa to

Dân trí| 29/09/2011 08:31

(NHN) Аêm (29/9), bão số 5- kết hợp với không khí lạnh bắt đầu gây mưa to khắp miửn Bắc, trong đó có Hà  Nội. Dự báo, vùng bão đổ bộ là  các tỉnh Quảng Ninh - Thanh Hóa, tâm bão là  các tỉnh Quảng Ninh - Hải Phòng- Thái Bình- Nam Bình.

Theo tin mới nhất từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn TƯ, đến 16h chiửu (28/9), vị trí tâm bão ở và o khoảng 17,6 độ Vĩ Bắc; 115,5 độ Kinh Аông, cách quần đảo Hoà ng Sa khoảng 350km vử phía Аông Аông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, cấp 13, giật cấp 14, cấp 15.

à”ng Lê Thanh Hải, Phó giám đốc Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương cho biết, đây là  cơn bão mạnh nhất từ đầu mùa mưa bão đến nay ảnh hưởng đến nước ta.

Аến chiửu mai (30/9), bão số 5, giật cấp 12, cấp 13 sẽ tiến sát đến đảo Hải Nam (Trung Quốc),  rồi tiến và o vịnh Bắc Bộ, sức gió còn cấp 11, cấp 12. Do ảnh hưởng của bão, bắt đầu từ đêm mai, miửn Bắc sẽ có mưa trên diện rộng. Nếu bão vẫn giữ tốc độ di chuyển nhanh, chỉ khoảng đêm ngà y kia (tức 30/9) bão số 5 sẽ đổ bộ và o khu vực ven biển các tỉnh từ Quảng Ninh - Thanh Hóa. Dự báo, vùng tâm bão là  các tỉnh Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Аịnh. Khi bão độ bổ và o đất liửn bão vẫn còn mạnh cấp 9, cấp 10 (cấp nguy hiểm đối với vùng đồng bằng)- ông Hải thông báo.

Cũng theo tính toán của  chuyên gia khí tượng, bắt đầu từ ngà y 30/9 và  1/10 khu vực Hà  Nội bắt đầu mưa to, gió giật cấp 7, cấp 8. Lượng mưa trong 2 ngà y có thể đạt 100 “ 200mm.

Аiửu đặc biệt là  bão số 5 còn kết hợp với không khí lạnh đồng thời trà n vử miửn Bắc. Hà  Nội rơi và o trạng thái ngà y mưa, đêm rét. Аợt rét nà y kéo dà i khoảng 4 - 5 ngà y, trong đó có 2 ngà y mưa rét cao điểm- ông Hải nhận định.

Bão số 5 đang thẳng tiến và o vịnh Bắc bộ. (Ảnh: NCHMF)

Khẩn cấp đối phó với bão lớn

Trước diễn biến và  mức độ nguy hiểm của bão số 5, Thủ tướng Chính Phủ vừa có công điện khẩn gử­i đến UBND các tỉnh, thà nh phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên, yêu cầu phối hợp với lực lượng biên phòng, ngà nh thủy sản và  các chủ tà u triển khai ngay việc kiểm đếm tà u thuyửn, nắm chắc số lượng tà u thuyửn đang hoạt động trên biển, nhất là  các tà u thuyửn hoạt động xa bử, hướng dẫn di chuyển để không đi và o, thoát ra khửi vùng nguy hiểm hoặc vử nơi tránh, trú bão an toà n; tổ chức neo đậu cho tà u thuyửn trong các khu tránh trú bão.

Công điện của Thủ tướng cũng yêu cầu các tỉnh từ Quảng Ninh đến Hà  Tĩnh kiểm soát chặt chẽ tà u thuyửn ra khơi, chủ động kiểm tra đê điửu, hồ đập, công trình đang thi công để có biện pháp đảm bảo an toà n vử người và  tà i sản; rà  soát phương án, sẵn sà ng sơ tán dân cư ở các khu vực nguy hiểm; chỉ đạo, hướng dẫn chằng, chống nhà  cử­a, kho tà ng, trường học, bệnh viện, cắt tỉa cà nh cây để hạn chế thiệt hại khi bão đổ bộ.

 Thủ Tướng yêu cầu, các địa phương căn cứ diễn biến của bão và  tình hình cụ thể ở địa phương để quyết định: cấm tà u thuyửn ra khơi, thực hiện sơ tán dân cư ra khửi các khu vực nguy hiểm...

Các tỉnh miửn núi, trung du cần chủ động kiểm tra, rà  soát các hồ chứa, hầm mử, khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét; sẵn sà ng triển khai các biện pháp bảo đảm an toà n người và  tà i sản; chủ động đối phó với tình huống mưa, lũ lớn, bị chia cắt.

Thủ Tướng yêu cầu các Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn, Công Thương, GTVT chỉ đạo, rà  soát, kiểm tra, triển khai các biện pháp bảo vệ đê điửu, hồ đập thủy lợi, chủ động thu hoạch lúa, hoa mà u; có phương án bảo đảm vận hà nh an toà n các hồ thủy điện, hệ thống truyửn tải điện, bảo đảm đủ nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ, nguồn điện phục vụ bơm tiêu chống úng ngập; có phương án đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính, chuẩn bị phương tiện, vật tư kịp thời khắc phục sự cố sạt lở khi mưa lũ. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị đóng quân trên địa bà n nằm trong trong khu vực ảnh hưởng của bão chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sà ng giúp đỡ, phối hợp với lực lượng của địa phương thu hoạch lúa, hoa mà u, thực hiện sơ tán dân khi có yêu cầu; cùng địa phương triển khai các biện pháp cần thiết phòng, chống thiên tai.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Tâm bão số 5 và o Quảng Ninh - Nam Аịnh, Hà  Nội mưa to
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO