Sử­a kí ức “ niửm đam mê của gia đình bốn thế hệ

HanoiTV| 09/08/2013 10:33

(NHN) Nếu là  một người đam mê từng khung hình và  có hiểu biết chút ít vử máy ảnh, chắc h?n không ai còn xa lạ với gia đình ông Nguyễn Văn Phượng trên phố Phùng Khắc Khoan “ địa chỉ tin cậy của nhiửu thế hệ phó nháy Hà  Nội mỗi khi cần sử­a chữa máy ảnh hay ống kính. Vừa là  nghử, vừa như một cái nghiệp, suốt gần một thế kỉ qua, sử­a kí ức đã trở thà nh niửm đam mê xuyên suốt bốn thế hệ trong gia đình ông.

Không khó để tôi tìm đến địa chỉ sử­a máy ảnh gia truyửn độc nhất vô nhị ở Hà  Nội còn tồn tại đến ngà y nay. Ngôi nhà  nằm lẫn trong con phố nhử sầm uất các cử­a hà ng bán vải gần chợ Hôm. Khác với tưởng tượng của tôi vử một cử­a tiệm nức tiếng một vùng với bốn thế hệ cha truyửn con nối, căn gác nhử tầng 2 chính là  nơi sử­a máy ảnh của các thế hệ gia đình họ Nguyễn. Chỉ tiếc rằng khi tôi đến, ông Nguyễn Văn Phượng, người thợ sử­a máy ảnh đời thứ ba của gia đình sử­a kí ức đã ra đi trước đó ít ngà y.

Tiếp chuyện tôi là  vợ ông Phượng, bà  Nguyễn Thu Hiửn. Ẩn dưới vẻ mặt hồn hậu là  nét đượm buồn vử sự ra đi đột ngột của người bạn đời đã gắn bó mấy chục năm. Rất cởi mở khi được hửi chuyện vử ông Phượng, bà  Hiửn giãi bà y: "Buổi chiửu trước khi lâm trọng bệnh phải nhập viện, ông vẫn ngồi trò chuyện vui vẻ với mấy người khách quen vử máy ảnh. Dù tiếng nói tiếng thở có phần khó khăn, nhưng ông vẫn nhiệt tình giảng giải từng chi tiết máy, từng góc chụp". Bởi thói quen trò chuyện vử máy ảnh mỗi khi khách sử­a hửi hay những lúc rảnh rỗi nên lúc nà o căn gác nhử của ông cũng đông vui.

Chính nhử tấm thiện tình chia sẻ thông tin cùng với thái độ nâng niu, trân trọng với từng chiếc máy, con ốc đã khiến khách trong và  ngoà i nước tìm đến gia đình ông để trao gử­i máy ảnh ngà y một đông. Khi được đọc những lời nhắn bình dị và  chứa đựng biết bao xúc cảm dà nh cho người thợ già  lúc lâm chung "Có bác thì những chiếc máy ảnh cổ lỗ sĩ vẫn hoạt động hoà n hảo đến bây giử", tôi mới hiểu được phần nà o giá trị mà  ông tạo dựng được trong hơn 50 năm qua. Аó không chỉ là  sự hà i lòng và  niửm tin của khách hà ng khi giao máy, mà  hơn cả, ông đã góp phần lưu giữ những khoảng khắc của dòng chảy không ngừng thời gian.

Người anh trai của ông Phượng là  ông Nguyễn Văn Lân cũng được tiếp xúc từ nhử với từng chi tiết, từng con ốc, từng con vít... nên niửm đam mê với nghử sử­a máy ảnh ngấm và o người lúc nà o cũng không hay. Bước và o nghử từ những năm 70 của thế kỉ trước, khi máy ảnh vẫn còn là  thứ xa xỉ lúc bấy giử, ông Lân đã sử­a rất nhiửu máy ảnh, chủ yếu là  máy ảnh phim của các cơ quan báo chí, an ninh, tình báo... Với niửm đam mê cộng với bản tính ưa khám phá, lỗi gặp phải cà ng khó cà ng khiến ông ham mà y mò hơn. Có lần gặp phải một ca máy hửng nặng, giống như một bà i toán khó ông Lân đã thức suốt 16 tiếng đồng hồ để quyết tâm tìm ra lời giải. Nghử sử­a máy ảnh trước đây không có trường lớp đà o tạo, kiến thức ông Lân thu nhận được chủ yếu là  do truyửn lại và  bản thân tự đúc rút mà  thà nh. Аôi khi do lỗi gặp phải thường xuyên nên sử­a thà nh quen và  đọng lại thà nh kinh nghiệm. Hơn bất cứ nghử nà o, để thà nh nghử sử­a máy ảnh thì cần nhất chính là  sự kiên nhẫn, tỉ mỉ, ham học hửi và  sáng tạo. Bởi không phải bất cứ lúc nà o và  lỗi gì cũng có linh kiện để thay thế. Do đó, chính sự sáng tạo của người thợ cùng với kinh nghiệm của gia đình, ông đã nhiửu lần tự gia công một số linh kiện thay thế và  là m sống dậy những chiếc máy ảnh tưởng chừng như không thể cứu vãn.

Tiếp nối truyửn thống gia đình, anh Long và  anh Cường “ hai người con trai của ông Phượng là  thế hệ sử­a máy đời thứ 4. Vừa sử­a chiếc máy ảnh cho khách, anh Cường - người con thứ của ông Phượng vừa chia sẻ vử truyửn thống gia đình. Người khởi nghiệp cho cả gia đình chính là  kị nội của anh, tức ông Nguyễn Văn Mão. Trước đây cụ Mão từng là m việc cho hiệu ảnh Hương Ký - nổi tiếng cả xứ Bắc Kì thời Pháp thuộc. Sau đó, cụ Mão truyửn nghử cho người con trai Nguyễn Văn Аoà n, rồi cụ Аoà n lại truyửn nghử lại cho bố anh và  em trai là  ông Nguyễn Văn Lân. Аến giử, cử­a hà ng nhử do hai anh tiếp quản.

Thời đại công nghệ thay đổi chóng mặt khiến những chiếc máy phim dần dần bị thu hẹp, thay và o đó là  sự lấn sân của những chiếc máy ảnh số. Dù xuất phát từ truyửn thống gia đình sử­a máy phim, nhưng từ đời ông Phượng, các thà nh viên cũng đã trở thà nh chuyên gia trong việc xử­ lí các loại máy ảnh số. Аược sự truyửn dạy của người cha già u kinh nghiệm, cộng với quá trình dà y công học tập, việc bắt bệnh và  tìm hướng xử­ trí đối với anh Long và  anh Cường đã nằm trong lòng bà n tay. Tuy nhiên, đôi khi đứng trước những ca máy hửng nặng, số tiửn bử ra để thay thế linh kiện vượt quá cả một chiếc máy mới, anh vẫn phải phân tích và  giải thích các hướng giải quyết cho khách lựa chọn để tránh những thiệt hại không đáng có. Аó là  cách anh giữ chữ tín của gia đình cũng như gìn giữ thương hiệu sử­a kí ức mà  gia đình xây dựng bao năm qua.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Đừng bỏ lỡ
Sử­a kí ức “ niửm đam mê của gia đình bốn thế hệ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO