Sống trong sợ hãi ở khu phố cổ Hà  Nội

Dạ Thảo| 28/08/2009 07:41

(NHN) Trải qua bao thăng trầm, phố phường Hà  Nội đã kịp khoác lên mình một bộ áo mới, đây phải chăng là  nguyên nhân kéo dà i chặng đường đến đích của việc bảo tồn phố cổ Hà  Nội.

Từ xa xưa, khu phố cổ gồm ba loại phường thợ chính là  phường nông nghiệp, phường thủ công, và  phường buôn bán. Mạng lưới đô thị phản ánh rõ rệt cơ cấu tổ chức thà nh thị cổ xưa gồm các ngà nh nghử.

Và o thế kỷ thứ 17 và  18, phường nghử thủ công phát triển rất nhanh, nhất là  những là ng nghử thủ công mử¹ nghệ. Những người thợ tà i hoa từ khắp nơi được tuyển mộ vử Thăng Long, mỗi tên phố lại có những sản phẩm đặc trưng riêng mang tên một nghử nà o đó.

Tuy nhiên, nét đặc trưng nhất của khu phố cổ là  những ngôi nhà  hình ống thấp, mặt tiửn hẹp, chiửu dọc lớn là m thà nh những dãy phố. Аó là  di sản kiến trúc của một thời mà  theo quy định của các vua quan thì nhà  dân không được xây cao hơn chiửu cao của kiệu vua đi.

Sống trong sợ hãi ở khu phố cổ Hà  Nội

Phố cổ Hà  Nội xưa

Ngoà i ra, cũng do nhu cầu sinh sống của cư dân các phường nghử phải dà nh mặt tiửn để là m ăn buôn bán còn phía trong là m nơi ăn ở, sản xuất. Cuộc sống của cư dân phố cổ không chỉ có buôn bán và  là m nghử mà  còn gắn liửn với văn hóa đô thị cổ truyửn.

Ngoà i các công trình kiến trúc vật thể, di tích của những ngôi chùa cổ, đình cũ, những đửn miếu, quán xưa, hay những nhà  thử họ, mà  sự hấp dẫn của những khu phố còn là  những lễ hội phong phú với phần trình diễn linh thiêng kì lạ.

Những cái tên đửn Bạch Mã, chùa Quán Thánh, chùa Một Cột.. luôn hiện hữu trong tâm tưởng của những người yêu Hà  Nội. Chỉ bằng và i nét điểm qua đã có thể thấy khu phố cổ đúng là  nơi chứa đựng rất nhiửu giá trị tiêu biểu của kinh đô Thăng Long nay là  Thủ đô Hà  Nội.

Qua những biến động lịch sử­, một số ngôi nhà  cổ đã và  đang dần biến dạng và  mai một. Cuộc sống của một đô thị hiện đại đổi mới và  hội nhập cũng khiến cho Hà  Nội không thể giữ để sống nguyên vẹn với các giá trị cổ truyửn đó.

Phố cổ không còn mang vẻ yên bình nữa, thay và o đó là  sự ồn à o, náo nhiệt của một trung tâm buôn bán nhộn nhịp bậc nhất Thủ đô. Những mặt hà ng ở đây không còn gắn với tên phố nữa mà  thay và o đó là  những khách sạn mini cao tầng, quán ăn, quầy rượu, cử­a hà ng bán đồ lưu niệm chỉ chuyên phục vụ khách du lịch.

Vấn đử bảo tồn nhà  phố cổ luôn là  vấn đử được quan tâm hà ng đầu, bảo tồn những gì? phát triển theo chiửu hướng nà o? Thực tế là  đã có rất nhiửu phương án nhưng cho đến giử dân khu phố cổ vẫn sống trong sợ hãi với bao nhiêu dự án dậm chân tại chỗ.

Sống trong sợ hãi ở khu phố cổ Hà  Nội

Một ngôi nhà  cổ luôn trong tình trạng sập bất cứ lúc nà o

Аơn cử­ như ngôi nhà  số 47 Hà ng Bạc của ông Аỗ Ngọc Thanh, cả gia đình mấy chục con người sống trong ngôi nhà  xập xệ giữa trung tâm Thủ đô với cái mác nhà  cổ, luôn nơm nớp lo sợ nhà  sập lúc nà o không biết. Аể rồi sử­a không được, giữ không xong.

Mật độ dân số ở khu phố cổ hiện và o hà ng cao nhất nước (khoảng 100.000 dân số sống trong khoảng 1km2) . Những hộ gia đình hiện đang sinh sống 20 người trong một ngôi nhà  mà  trước kia chỉ có 6 người ở, kéo theo đó là  hệ quả những ngôi nhà  truyửn thống vốn mang đặc trưng chung là  thấp tầng nay buộc phải trở thà nh nhà  chuồng cọp một cách lộn xộn.

Sống trong sợ hãi ở khu phố cổ Hà  Nội

Một góc nhà  phố cổ bị xuống cấp

Tất nhiên để giúp khu phố cổ bảo tồn được những nét truyửn thống mà  vẫn bắt kịp sự phát triển của đất nước quả thật là  rất khó. Người dân ở đây cần khu phố cổ để kinh doanh và  sinh sống, trên thực tế nhà  nước có thể hỗ trợ cho họ một chỗ ở rộng rãi hơn nhưng lẽ thường mấy ai lại bử phố vử rừng?

Mặc dù vấn đử bảo tồn vẫn còn là  chặng đường dà i chưa tới đích nhưng điửu có thể là m ngay từ bây giử là  giúp người dân phố cổ, nhất là  thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của khu phố cổ nhận thức được rằng cần phải giữ gìn và  phát huy những tinh hoa cổ truyửn của dân tộc để xứng đáng với truyửn thống cha ông để lại.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Sống trong sợ hãi ở khu phố cổ Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO