Số phận bi thương của diễn viên phim... Em còn nhớ hay em đã quên

dantri| 17/05/2013 12:38

(NHN) Аã hơn 20 năm kể từ ngà y Em còn nhớ hay em đã quên ra mắt. Sau hơn 20 năm, chính đạo diễn Nguyễn Hữu Phần đã thốt lên, ông không ngử số phận dà n diễn viên của phim lại khổ đau đến thế, từ Lê Công Tuấn Anh, Nguyễn Huử³nh đến Hoà ng Hồng Nhị.

Bộ phim Em còn nhớ hay em đã quên của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần ra mắt khán giả năm 1992. Những năm ấy, dòng phim thị trường Việt Nam đang là m khuynh đảo thị trường điện ảnh trong nước. Ở phía Nam, những hãng phim tư nhân như Lý Huử³nh thu bộn tiửn với những bộ phim đẫm nước mắt như ào trắng học trò, Tình nà ng áo trắng... Ở phía Bắc, các đạo diễn như thế hệ Nguyễn Hữu Phần, Lưu Trọng Ninh, Phi Tiến Sơn bắt đầu cảm thấy, họ có nghử, nhưng phim của họ lại không kiếm được tiửn.

Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Hữu Phần và o Nam học cách là m phim thị trường. Nhưng, khi và o đến nơi, bị giao là m những phim hà i nhảm, như Nguyễn Hữu Phần chia sẻ Tôi không hiểu dòng phim ấy, không là m được kiểu phim ấy, ông quay ra Bắc. Nguyễn Hữu Phần đến hãng phim truyện Việt Nam trình kịch bản, Em còn nhớ hay em đã quên.

Kịch bản của tôi không được duyệt. Hầu hết mọi người đửu không hiểu tôi định là m gì với kịch bản ấy. Nếu không hiểu, không nghe nhạc Trịnh Công Sơn, mọi người không hình dung ra được, bộ phim của tôi sẽ dà n dựng như thế nà o- đạo diễn Nguyễn Hữu Phần nhớ lại. à”ng đánh liửu đi vay mượn tiửn của bạn bè để bắt tay là m Em còn nhớ hay em đã quên. Sau khi hoà n tất bộ phim, Nguyễn Hữu Phần lại tất tả mang phim đến chà o hà ng ở từng rạp chiếu. Cuối cùng, phim đắt khách tới mức, Nguyễn Hữu Phần ôm cả thảy 40 triệu đồng tiửn lãi! (40 triệu đồng- tính trong giá trị tiửn tệ năm 1992).

Lê Công Tuấn Anh, Nguyễn Huử³nh, Hoà ng Hồng Nhị, Em còn nhớ hay em đã quên

Аạo diễn Nguyễn Hữu Phần nhớ lại những kỷ niệm thời là m phim "Em còn nhớ hay em đã quên"

Không chỉ lãi được 40 triệu đồng, tôi còn nhớ, một hôm tôi đang đi là m phim tà i liệu, ông Аặng Nhật Minh gọi điện cho tôi và  nói, xuống Hải Phòng mà  nhận giải Liên hoan phim Quốc gia nhé. Phim đoạt 4 Bông Sen Và ng ở các hạng mục dà nh cho kịch bản, phim, âm nhạc, và  nam diễn viên cho Lê Công Tuấn Anh- Аạo diễn Nguyễn Hữu Phần kể lại những thà nh công có được của Em còn nhớ hay em đã quên.

Hơn 20 năm đã trôi qua, quãng thời gian đủ để một cuộc đời đi qua hết những thăng trầm, bể khổ. Nhắc đến dà n diễn viên phim Em còn nhớ hay em đã quên- chính đạo diễn Nguyễn Hữu Phần đã thốt lên, ông không ngử, số phận của dà n diễn viên lại khổ đau đến thế.

Hoà ng Hồng Nhị (vai Khánh Ly) được mời tham gia phim Em còn nhớ hay em đã quên sau một hà ng trình dà i đạo diễn không tìm được vai nữ chính. Tôi muốn tìm một nữ diễn viên có mái tóc dà i và  khuôn mặt trái xoan cho vai Khánh Ly, nhưng tìm mãi ngoà i Bắc không thấy. Bạn bè cũng lao và o tìm giúp. Một hôm, anh bạn ở Huế gọi điện báo, tìm được cô người mẫu Thanh Xuân đẹp lắm, có thể và o vai Khánh Ly được. Tôi và o Huế xem, ngay khi gặp cô Thanh Xuân, tôi đã thất vọng. Thế mới biết, cách nhìn nhận vử vẻ đẹp của mỗi người rất khác nhau. Cô Thanh Xuân không biết hát, không biết gì vử nhạc Trịnh Công Sơn, và  diễn xuất giửi nhất chỉ có mỗi mà n... khóc. Thế nên, tôi nói với Thanh Xuân (bạn tôi đã ký hợp đồng) Thôi thì chú thương cháu, cháu cũng thương chú, ta nên dừng ở đây, chứ cộng tác với nhau, cả hai cùng thất bại.

Lê Công Tuấn Anh, Nguyễn Huử³nh, Hoà ng Hồng Nhị, Em còn nhớ hay em đã quên

Hoà ng Hồng Nhị (phải) và  Lê Công Tuấn Anh trong phim "Em còn nhớ hay em đã quên"

Tình cử được giới thiệu Hoà ng Hồng Nhị- một sinh viên tốt nghiệp trường nghệ thuật, nhưng đang là m ở nhà  hà ng Hương Giang, đạo diễn Nguyễn Hữu Phần tìm đến nhà . Khi tôi đến nhà , Hoà ng Hồng Nhị nhìn rất... nhếch nhác. Rách rưới. Một nách 2 con nhử. Tôi hoà n toà n thất vọng. Nhưng trước khi vử, tôi vẫn nhắn, nếu có dịp mời qua đoà n là m phim chơi. Không ngử, hôm sau cô ấy đến thật. Khi đến, cô ấy mặc áo dà i, trang điểm. Và  cô ấy là  một Hoà ng Hồng Nhị hoà n toà n khác. Như thể lột xác vậy. Khi chúng tôi ngồi nói chuyện với nhau, anh quay phim đã kín đáo ghi hình lại. Khi cô ấy vử, chúng tôi mở đoạn phim ra xem, chúng tôi đã nhận ra ngay, cô ấy chính là  Khánh Ly mà  chúng tôi tìm kiếm.

Hoà ng Hồng Nhị được giao vai Khánh Ly. Bộ phim quay trong gần 2 tháng. Cà ng quay, cô ấy diễn cà ng đạt. Hoà ng Hồng Nhị đóng rất tốt vai diễn nà y- đạo diễn Nguyễn Hữu Phần nhớ lại. Sau khi phim đóng máy, Hoà ng Hồng Nhị nói với đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, Những ngà y qua, cháu như đang sống trong mơ vậy. Cháu được đóng phim, được hát. Cháu chưa bao giử được sống như thế. Cuộc sống của cháu ở Huế nghèo khổ, vất vả. Ngà y mai trở vử Huế, cháu không biết mình có thể trở vử với cuộc sống cũ được nữa hay không.

Tôi nhớ lúc ấy tôi đã nói với Hoà ng Hồng Nhị rằng, trong cuộc đời mỗi người, cũng chỉ có và i lần được sống trong những giấc mơ như vậy. Bản thân chú cũng vừa đi qua giấc mơ, trong bối cảnh điện ảnh khó khăn như thế nà y, chú không biết mình có được là m bộ phim tiếp theo nữa hay không. Thôi thì, hãy biết hà i lòng với những giấc mơ đã có, và  tiếp tục cuộc sống của mình- đạo diễn Nguyễn Hữu Phần không ngử, đó cũng là  lần cuối cùng ông gặp Hoà ng Hồng Nhị.

Sau nà y trở vử Huế, Hoà ng Hồng Nhị đã không thể tiếp tục cuộc sống cũ. Cô ly hôn và  và o Nam tìm chân trời mới cho riêng mình. Tuy nhiên, thà nh phố ồn à o không phải là  miửn đất hứa với Hoà ng Hồng Nhị. Cô gái Huế không thể vượt qua những cám dỗ thà nh thị. Аạo diễn Nguyễn Hữu Phần chỉ tiết lộ, cuộc đời Hoà ng Hồng Nhị rất buồn, và  ông- dù có cơ hội cũng không dám gặp lại Hoà ng Hồng Nhị thêm lần nà o nữa. Nguyễn Hữu Phần chia sẻ, ông cảm thấy có lỗi với Hoà ng Hồng Nhị, rằng chính ông đã đưa cô bước và o giấc mơ điện ảnh, để rồi, Hoà ng Hồng Nhị không thể thoát ra khửi giấc mơ ấy.

Dù thế nà o, vai Khánh Ly cũng là  một bước ngoặt lớn trong đời Hoà ng Hồng Nhị, vai diễn đã thôi thúc Hoà ng Hồng Nhị đi tìm một chân trời khác, chỉ tiếc, chân trời ấy đã không mở đường, không dà nh chỗ cho Hoà ng Hồng Nhị.

...

(Còn nữa).

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Số phận bi thương của diễn viên phim... Em còn nhớ hay em đã quên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO