Bản báo cáo có nêu: Trước khi bản quy hoạch trên được UBND Thà nh phố phê duyệt, đến năm 2012, trên địa bà n thà nh phố có 110 siêu thị và 20 TTTM. Trong đó: có 13 siêu thị hạng 1, 26 siêu thị hạng 2, 48 siêu thị hạng 3, 4 TTTM hạng 1, 1 TTTM hạng 2, 7 TTTM hạng 3, còn lại là chưa phân hạng. Sự phân bố mạng lưới TTTM, siêu thị trên địa bà n chưa được hợp lý cả vử số lượng và quy mô để phù hợp với mật độ dân số cũng như bán kính phục vụ trên toà n địa bà n, hầu hết tập trung tại các quận, ở huyên có ít.
Bà Trần Thị Phương Lan, Phó GĐ Sở Công thương Hà Nội báo cáo trong buổi họp báo. Ảnh: Minh Thu.
Do sự phát triển nhanh vử kinh tế và đô thị của Thủ đô trong những năm gần đây, mức sống người dân đã được nâng lên rõ rệt, vì vậy nhu cầu mua sắm tại các loại hình bán lẻ hiện đại như siêu thị, TTTM đã trở thà nh nhu cầu và thói quen của một bộ phận người dân Thủ đô. Để đáp ứng nhu cầu mua sắm cũng như tình hình dự báo phát triển dân số của Thủ đô Hà Nội, bản Định hướng phát triển hạ tầng thương mại trên toà n địa bà n Thà nh phố đến năm 2020, định hướng 2030 đã đưa ra số lượng và quy mô siêu thị, TTTM trên địa bà n Thà nh phố: 23 siêu thị hạng 1, 111 siêu thị hạng 2, 865 siêu thị hạng 3, 19 TTTM hạng 1, 15 TTTM hạng 2 và 30 TTTM hạng 3.
Thời gian qua, thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư công tác chợ theo chỉ đạo của Chính phủ, Thà nh ủy và UBND Thà nh phố, thà nh phố đã chấp thuận các doanh nghiệp ĐTXD chợ kết hợp với TTTM. Đã có 6 công trình chợ - TTTM đi và o hoạt động với tổng số vốn đầu tư lên đến 3000 tỷ đồng. Việc xây dựng kết hợp chợ với các hoạt động dịch vụ khác đã huy động được nguồn vốn của doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia đầu tư xây dựng, quản lý, kinh doanh, khai thác chợ...trên địa bà n thà nh phố, nâng cao hoạt động thương mại theo hướng văn minh, hiện đại.
Theo quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ, giai đoạn từ nay đến 2030, hạ tầng thương mại Thủ đô phát triển cần khuyến khích phát triển 864 siêu thị và 36 TTTM các loại. Trên thực tế, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và tốc độ đô thị hóa nhanh mấy năm qua, số lượng các tòa nhà cao tầng mọc lên nhiửu, hầu hết đửu có bố trí khu thương mại “ dịch vụ, siêu thị, cửa hà ng tiện lợi phục vụ cho nhu cầu dân cư khu vực.
Trả lời câu hửi của các phóng viên tham dự buổi họp báo vử những vấn đử khi xây dựng khu TTTM thay thế cho các chợ truyửn thống, bà Trần Thị Phương Lan “ Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết: Việc xây dựng tổ hợp chợ - TTTM là nhằm mang lại sự tiện lợi trong việc mua sắm cho người dân, đồng thời nâng cao tính thẩm mử¹ cho cảnh quan thà nh phố, tăng hiệu quả sử dụng đất. Trong quá trình triển khai, đã có một số được đưa và o hoạt động và quản lý tốt, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế khi chưa thu hút được các tiểu thương tham gia.
Sở Công thương đã nắm được tình hình trên và tiến hà nh kiểm tra, báo cáo lại với UBND Thà nh phố. Sở cũng đưa ra kiến nghị: với những dự án tổ hợp chợ - TTTM đã đi và o hoạt động, các UBND quận, huyện trên địa bà n thà nh phố cần chỉ đạo, kiểm tra và đôn đốc người dân tham gia. Đồng thời cũng tiến hà nh tuyên truyửn nâng cao ý thức của người dân trong việc đẩy mạnh văn hóa kinh doanh.
Thực hiện và hưởng ứng Năm trật tự và văn minh đô thị 2014, Sở Công thương Hà Nội cũng kiến nghị với UBND Thà nh phố phải kiên quyết giải tửa các chợ cóc, chợ truyửn thống còn tồn tại, đồng thời tiến hà nh giải quyết chỗ buôn bán mới cho các tiểu thương. Sở cho biết, việc giải tửa nà y không là m ảnh hưởng gì tới hoạt động buôn bán của các tiểu thương và việc mua sắm của người dân.