Thời gian vừa qua, trên địa bà n cả nước đã xảy ra nhiửu vụ ngộ độc thực phẩm do sử dụng rượu không rõ nguồn gốc, không phù hợp quy chuẩn kử¹ thuật quốc gia, không bảo đảm an toà n thực phẩm. Trong số nà y có vụ ngộ độc nghiêm trọng tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu ngà y 13/2/2017 khiến 9 người tử vong, 126 người bị ảnh hưởng sau khi ăn cỗ đám ma. Nguyên nhân được xác định ban đầu do ngộ độc rượu chứa cồn methanol. Kết quả kiểm nghiệm mẫu rượu lấy tại đám cưới cho thấy hà m lượng methanol vượt ngườ¡ng cho phép hà ng nghìn lần.
Tại Hà Nội, theo thống kê của Chi cục An toà n vệ sinh thực phẩm thà nh phối, từ ngà y 26/2 đến sáng 11/3, trên địa bà n Hà Nội đã ghi nhận 24 trường hợp ngộ độc rượu methanol, trong đó có 2 trường hợp tử vong.
Bộ Công Thương yêu cầu tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu. Ảnh minh họa
Trước tình hình trên, Bộ Công Thương đã có những văn bản, chỉ thị gửi các Sở Công Thương và Ủy ban nhân dân các tỉnh/thà nh phố trực thuộc trung ương để nhanh chóng nắm bắt tình hình, tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu.
Ngà y 10/3/2017, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 371/CĐ-TTg gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thà nh phố trực thuộc Trung ương vử việc khắc phục hậu quả vụ ngộ độc rượu và tăng cường quản lý an toà n vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm rượu.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, ngà y 14/3/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hà nh Chỉ thị số 02/CT-BCT vử việc tăng cường quản lý an toà n thực phẩm. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu Sở Công Thương các tỉnh/thà nh phố trực thuộc Trung ương tăng cường thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu, đặc biệt là rượu do dân tự nấu, tự chế biến, pha chế, rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân trưng bà y, kinh doanh các sản phẩm rượu không nhãn mác, không dán tem, không rõ nguồn gốc xuất xứ dưới mọi hình thức.
Bộ Công Thương yêu cầu các Sở Công Thương chú trọng thanh tra, kiểm tra đột xuất để phát hiện sớm và kiên quyết xử lý nghiêm các hà nh vi vi phạm vử an toà n thực phẩm theo quy định. Nội dung thanh tra, kiểm tra tập trung và o chất lượng an toà n thực phẩm, hạn sử dụng, nguồn gốc nguyên liệu, công bố hợp quy, ghi nhãn, quảng cáo và điửu kiện đảm bảo an toà n thực phẩm trong sản xuất kinh doanh rượu nhất là các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhử lẻ, sử dụng nguyên liệu, sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công.
Đối với vấn đử kinh doanh rượu, các Chi cục Quản lý thị trường chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu (bán buôn, bán lẻ, bán tại các cửa hà ng ăn uống...) đặc biệt là rượu sản xuất thủ công. Chú trọng kiểm tra, phát hiện các hà nh vi sản xuất rượu giả, sử dụng cồn công nghiệp, sử dụng nguyên liệu bị cấm để pha chế rượu, kinh doanh rượu không rõ nguồn gốc, vi phạm vử ghi nhãn, quảng cáo, vi phạm vử công bố hợp quy và xử lý nghiêm các hà nh vi vi phạm nhằm bảo vệ sức khửe, an toà n tính mạng người tiêu dùng, góp phần ngăn chặn các vụ ngộ độc rượu diễn ra trên địa bà n.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cũng yêu cầu các đơn vị trực thuộc phối hợp phối hợp chặt chẽ với Sở Y tế, cơ quan truyửn thông, thông tin đại chúng và chính quyửn địa phương các cấp (đặc biệt là cấp quận, huyện, xã, phường) triển khai mạnh mẽ công tác thông tin, tuyên truyửn và hướng dẫn người dân nâng cao trách nhiệm bảo đảm an toà n thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh rượu và nhận thức của cộng đồng vử tác hại của lạm dụng rượu theo đúng quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.