Ngọc Linh nổi tiếng với những bức tranh sơn dầu hoà nh tráng như Xuân chiến khu( 3,6m x 1,2 m) với trùng điệp mà u cây, mà u hoa rừng, mà u núi xanh lam, mà u trời sáng nắng... Vậy mà trong suốt cả năm 1991 ấy, ông đã vẽ một trăm bốn mươi bức tranh sơn dầu vử Hà Nội tôi yêu bằng chất liệu sơn dầu trong khuôn khổ nhử (10cm x 7 cm), có thể bử túi mang đi khắp thế gian.
Một sáng hè Hà Nội, hà ng sấu già nhảy múa dưới mưa, tôi thăm phòng vẽ của Ngọc Linh trên tầng hai cửa hà ng bán váy cưới kiêu sa 96A- Bà Triệu. Phòng vẽ đầy chật những bức tranh sơn dầu lớn, trà n mà u sắc thiên nhiên Việt Nam, mà u núi xanh lam ẩn hiện bóng nhà sà n, mà u trời, mà u nước vịnh Hạ Long và mặt đất trong tranh Ngọc Linh mạnh mẽ phun trà o sự sống... Hương trầm thoảng đưa tôi vử miửn tâm linh, họa sĩ Ngọc Linh trân trọng mở hộp sơn mà i mà u đử hồng mà ông bà xưa dùng để đựng ngọc và ng, châu báu, khoe với tôi một Hà Nội sắc mà u được gói bằng hương thời gian, nâng niu trong hộp quí.
Tôi bị hút và o hơn một trăm bức sơn dầu Hà Nội tôi yêu, ngạc nhiên, thán phục, say mê, bởi vẽ tranh sơn dầu khổ nhử là cực khó, mà sao đường nét vẽ điêu luyện, có thần, tả thực cảnh phố phường, nét vẽ rất nhử nhưng sắc sảo, rõ rà ng, nét nà o ra nét ấy, chắc chắn, khửe khoắn, chân thực, tửa muôn sắc mà u của Hà Nội hằng ngà y ở xung quanh ta, gợi cảm xúc sâu lắng u hoà i, nhớ thương thời gian đã mất, không gian đã thay mà u. Ngọc Linh kể: - Bạn biết tại sao mình vẽ sơn dầu trên khổ nhử không? Chuyện vui ông cháu đấy. Hồi ấy, cháu ngoại Nguyễn Hồng Anh mười bốn tuổi của mình học trường Quang Trung, quen mẹ bạn bán sổ số tiết kiệm in trên giấy lụa, một mặt in hình ảnh các thiếu nữ đẹp Hà Nội. Hồng Anh mang vử mấy cái hửi: à”ng ơi! à”ng có thích cái nà y không? Họa sĩ nhìn thấy giấy lụa thì quá quí. Mình bảo: Xin cho ông một trăm tử. Mình đóng giấy sổ số thà nh quyển vẽ, đạp xe quanh phố, thấy chỗ nà o yêu mến thì vẽ. Vẽ sơn dầu. Vẽ chơi. Nhưng cà ng vẽ cà ng thấy mê, vẽ luôn và o hai mặt tử sổ số, vẽ chồng lên cả hình thiếu nữ, chỉ giữ lại một số cô mình thích. Ngà y nay, du khách năm châu bốn bể tới Hà Nội, họ đi tìm vử Hà Nội linh thiêng. Hà Nội phố cổ, Hà Nội khu phố Pháp. Hà Nội là ng ven đô... Hơn một trăm bức tranh "Hà Nội tôi yêu" của Ngọc Linh đã hiện lên một Hà Nội đa không gian mà du khách muốn kiếm tìm ấy. Hà Nội linh thiêng hồn cha ông, ẩn trong hồn tranh Ngọc Linh từ cây lộc vừng ngả mình soi nước biếc Hồ Gươm.
Ngọc Linh vẽ đặc tả chín thân cây lộc vừng nổi đậm, mà u nâu đất khửe khoắn như mang cả đồng đất Việt Nam vử gieo trên Hồ Gươm, dâng sức sống mãnh liệt của đất cho người Thăng Long- Hà Nội. Hồ Gươm được Ngọc Linh vẽ tới gần chục bức, ở nhiửu góc độ, thay mà u đổi sắc, sớm, trưa, chiửu, tối. Hà ng cây xà cừ hơn một trăm năm trước người Pháp mang từ châu Phi vử trồng, giử đây vẫn xanh, mà u xanh mạnh mẽ, trùng điệp như núi rừng ôm lấy Hồ Gươm.
Cảnh đửn Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Cổng và o đửn... phảng phất nắng hồng. Và sóng biếc Hồ Gươm, quyện mà u xanh hà ng sấu già Hồ Gươm, trà n lên đường Đinh Tiên Hoà ng. Tháp Bút- Đà i Nghiên in bóng người đà n bà cầm chổi tre quét đi tất cả những rác rưởi là m bẩn bụi Hồ Gươm... Với Ngọc Linh, Hồ Gươm là hình ảnh, mà u sắc giang sơn gấm vóc tụ vử, là đất, nước, núi, rừng, gió, mặt trời, mặt trăng, muôn vì tinh tú giao thoa, tạo nên sự sống linh diệu của đất Kinh kử³- Kẻ Chợ.
Hà Nội với những ngôi chùa u tịch pha ánh và ng cà sa, xanh lặng mà u thiửn trong tranh Ngọc Linh. Chùa Quang Hoa hồ Thiửn Quang, chùa Trấn Quốc, chùa Phúc Lan, chùa Láng, đửn Voi Phục, chùa Quán Sứ, đửn Bà Kiệu... đửu được vẽ tại chỗ, không thiếu một chi tiết, tả thực từ mà u sắc đến cả hà ng chữ Hán, nhìn tranh có thể đọc được rõ lời người xưa gửi lại trong cõi tâm linh trầm mặc mà u hương khói. Năm bức tranh Văn Miếu sáng ánh hồng chiửu thu, trà n ngập cảm xúc thiêng liêng. Ngọc Linh diễn tả cái thiêng liêng vử cội nguồn tri thức của giống nòi. Khuê Văn Các nổi mà u xanh của một không gian rất sâu, diệu huyửn, bí ẩn. Hà Nội là ng ven đô được Ngọc Linh gợi mở từ bức vẽ cổng là ng Thụy Khuê nhẹ nhà ng, cổ xưa như ca dao; cây bà ng trên đường Thụy Khuê được đặc tả hai nhánh gốc to, lồi lõm như năm tháng, bám chặt và o đất mà tồn tại; chợ Bưởi mái nghiêng che vừa chạm mái đầu cho người người thân thiện bán mua, chà o mời thắm thiết...
Hà Nội phố cổ trong tranh Ngọc Linh là à” Quan Chưởng, xiêu nghiêng hồn thu thảo thời Nguyễn Du, kiến trúc mang đậm dấu ấn triửu Nguyễn, trên tường có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hà Nội Hoà ng Diệu ghi lệnh cấm lính canh không được sách nhiễu dân chúng qua lại. Nhưng lính không vâng lệnh, nên à” Quan Chưởng của Ngọc Linh không một bóng người lại qua. Cửa ô im lìm vắng ngắt. Mà u thời gian phôi pha trên nửn gạch.
Ngọc Linh yêu những phố nhử quanh co như ô bà n cử ở băm sáu phố phường. à”ng vẽ nhiửu phố cổ nét vẽ thân thương: Hà ng Mắm, Chả cá, Hà ng Thùng, Hà ng Buồm, Hà ng Giấy... lô xô mà u nắng hồng chiửu thu. Khi cầm bút vẽ phố cổ, Ngọc Linh không quên ngà y xưa, những sớm, những chiửu, ông đạp xe lên phố xếp hà ng mua rau muống, hay rủ bạn đến Tạ Hiện ăn đặc sản chui... mà ông nhìn phố vẫn đẹp như tranh vậy.
Ngọc Linh lãng đãng thả mà u hồng hoà ng hôn trên mái phố. Hoà ng hôn không buồn, mà dịu thắm mà u hồng như đã xua được cái nắng trưa hè chói chang. Mà u hồng hoà ng hôn chiửu thu rải trên từng nét vẽ Hà Nội tôi yêu như một sự bình yên thanh thản của tâm hồn người nghệ sĩ đã đi qua dâu bể cuộc đời.
Hà Nội khu phố Pháp trong tranh Ngọc Linh gây ám ảnh phố đến bồn chồn. Những câu hửi vử phố cứ vang lên. Người ngoại quốc đến Thăng Long xây phố từ bao giử? Nguyễn Trãi bảo rằng thế kỷ XV có riêng một phường của thương nhân Hoa Kiửu buôn bán, là m ăn tại Thăng Long gọi là phường Đường Nhân. Cà ng vử sau các phố của người Hoa xây cà ng nhiửu, tập trung ở Hà ng Buồm, nên dân Hà Thà nh mới có các món ăn: vịt quay Bắc Kinh, thịt lợn quay, chim quay, gà tần thuốc Bắc, gà quay, lợn quay bao tử... thơm lừng các phố Hà ng Buồm, Tạ Hiện, Mã Mây...
Thời Hà Nội bao cấp, các đặc sản nà y vẫn thơm như năm thế kỷ trước nó đã thơm, nhưng hương thơm bị nhốt sau cánh cửa, trong ngõ hẻm sâu hun hút, chỉ những ai có hộ chiếu đử, người buôn bán chợ đen, và một ông họa sĩ người Tà y láu lỉnh sớm phiêu dạt với chợ đen như Ngọc Linh mới được đến thưởng thức mà thôi! Ngọc Linh kể: Mỗi lần mình bán được tranh cho người Tây, lại rủ bạn bè lên phố cổ ăn đặc sản chui.
Người phương Tây đến Thăng Long- Kẻ Chợ sau người Tà u. Thế kỷ XVII, người Hà Lan và người Anh đến lập thương điếm ở Thăng Long- Kẻ Chợ. Hai thương điếm nà y đặt ở ven bử sông Hồng, quãng đầu cầu Long Biên, đã ra đi không trở lại. Người ta phải tìm đến văn chương để gặp lại hình bóng ngôi nhà . Dampier mô tả ngôi nhà người Anh Đó là một ngôi nhà thấp rất đẹp mà tôi trông thấy ở Kinh thà nh. Ngôi nhà được xây song song với mặt sông, mỗi đầu có những gian nhà nhử hơn là m nhà bếp, nhà kho... chạy thà nh một hà ng dà i từ ngôi nhà lớn đến bử sông, tạo thà nh hai cánh và một sân vuông ăn thông với bử sông. Ở giữa nhà có một bà n ăn xinh xắn, và mỗi bên có những gian dà nh cho khách lái buôn...
Cuối thế kỷ XIX, người Pháp nổ súng, dẫn đoà n quân bước và o thà nh Hà Nội. Cùng với cuộc xâm lăng, họ đã kiến trúc Hà Nội theo hình ảnh Paris, gọi là khu phố Pháp, bên ngoà i khu phố cổ.
Tranh Hà Nội tôi yêu của Ngọc Linh hối hả họa lại khu phố Pháp với kiến trúc Pháp chính hiệu do người Pháp xây cách đây một trăm năm. à”ng đã nhìn thấy những ngôi biệt thự vườn trong phố mất dần, những góc phố duyên dáng, dây leo, hoa cử, cây xanh dưới chân mình đã héo hon, biến dạng vì nhà cao ngất ngưởng, hà ng cây đã thấp lùn xuống dưới những khối bê tông vuông vức, chói mà u kính, vô cảm, đầy tiện nghi hiện đại. à”ng linh cảm Hà Nội thế kỷ XXI đang thay mà u, đổi sắc. Phải ghi lại mà u thời gian đã mất cho con cháu.
Ngọc Linh vẽ mà u phố Tây xung quanh mình. Cổng đại sứ quán Pháp bên đường Bà Triệu sừng sững cây đa xanh cổ thụ, êm đửm thả rễ trùm mà u nâu non xuống cánh cửa mà u xanh lá cây nổi ô quả trám, là m nửn cho gốc đa già , thẫm mà u nâu đất cổ kính, bên trong khung cửa mở ra mà u xanh ngọc bích huyửn ảo như chứa đựng câu chuyện cổ tích với hoà ng tử, công chúa và mụ phù thủy; ngôi biệt thự mang tên nhà trẻ Bà Triệu đối diện nhà Ngọc Linh hoa và cây bao bọc; ngã tư đường Bà Triệu- Nguyễn Du, cây hoa sữa vươn thân to khửe, vạm vỡ, tửa hương rừng vử phố; những ngôi biệt thự kiêu sa, rất nhiửu cửa sổ gỗ vuông vức thẳng ngay, trà n ánh sáng, ở ngã tư Quang Trung hướng vử hồ Thiửn Quang; cửa sổ ngôi nhà Nguyễn Tuân nhìn ra quảng trường lộng gió Trần Hưng Đạo; xa xa là ga Hà ng Cử như một lâu đà i Pháp trà n ngập cây xanh.
Cổng chợ Đồng Xuân mái vòm như nhà cổ tích; nhà kèn trong vườn hoa gần Hồ Gươm như ngọn đèn hình nấm hồng thắp sáng vườn xanh; Phủ toà n quyửn Đông Dương như một cung điện châu à‚u trong ngà n cây, mà u xanh trà n trên nửn mà u tường và ng nắng; nhà Thử Lớn vòm nhọn vút cao, tông mà u xám nổi hình Đức Mẹ đồng trinh, những ô cửa sổ sáng bảy sắc cầu vồng, nổi những bức tranh trong Kinh Thánh; à” Đông Mác xòe mở con đường bốn ngả, hà ng cây nghiêng nghiêng ôm mái biệt thự, thảm cử xanh mướt mát chân; vườn hoa Hà ng Đậu giữa ngã tư đường phố, cây lớn, thảm hoa rung rinh trong gió, thổi hồn và o ngôi biệt thự trắng; vườn Bách Thảo người Pháp sáng tạo vừa tròn trăm tuổi, vươn cà nh xanh cười rung giọt nắng; ngôi biệt thự mà u thanh thiên đêm thu phố Tôn Thất Thiệp ẩn trong vườn, ánh đèn nê- ông sáng khung cửa sổ, tiếng dương cầm thánh thót thổi nốt nhạc xanh quyến rũ đến mê hồn...
Kiến trúc khu phố Pháp của Ngọc Linh gợi vử một thà nh phố châu à‚u văn minh, một Paris huyửn ảo như thần thoại trong mơ. Mà u sắc phố Pháp trong tranh Ngọc Linh là pho lịch sử bằng sắc, bằng mà u, bằng nét vẽ bà n tay nóng ấm, chân thà nh tình yêu Hà Nội. Bà i học lịch sử hiện lên, nhẹ bay như ánh sáng sắc mà u...
Tranh phố Pháp của Ngọc Linh kể rằng: Ngà y 24-8-1892, người Pháp tấn công Thà nh Hà Nội lần thứ hai. Tổng Đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết. Người Pháp xây Phủ Toà n quyửn Đông Dương năm 1902, mang phong cách kiến trúc Pháp, lối sống của người Pháp và o Thăng Long- Hà Nội. Khu phố Pháp được xây dựng với những đường phố dà i, quảng trường, ngã ba, ngã tư, trang điểm bằng những hà ng cây lớn tửa những vòm lá xanh cao, ôm mái ngói nâu hồng hình tam giác những biệt thự hai, ba tầng, ống khói, thông hơi lô nhô, cây xà cừ, hoa sữa, cây sao... trầm tư đứng gác ở cổng ngoà i ...
Những vườn hoa, thảm cử, vườn cây điểm xuyết và o các tiểu khu dân cư. Đường phố được đặt tên người Pháp và Việt: Lý Thái Tổ, Đinh Tiên Hoà ng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Nguyễn Du, phố Huế... Đó là những đường phố mang dáng Paris hoa lệ với những biệt thự, nhà vườn, nhà thử, thảm cử, công viên, cây cao xen lẫn thảm hoa, hồ nước... có tính khoa học và nghệ thuật.
Tranh phố Pháp của Ngọc Linh nói với Chính phủ Việt Nam hiện tại rằng muốn gìn giữ lịch sử nước Việt và Thăng Long- Hà Nội nghìn tuổi, hãy giữ gìn kiến trúc đường phố, ngôi nhà , vườn cây, mang trong mình nó tầng tầng lớp lớp dấu tích văn hóa và lịch sử. Chúng ta đang nôn nao tìm cách giữ kiến trúc phố cổ, nhưng lại quên ta còn phải bảo tồn khu phố Pháp đẹp như thần thoại châu à‚u trong lòng Thăng Long- Hà Nội. Ở Matxcơva người ta xây dựng thà nh phố theo vòng tròn vươn ra ngoà i, khu phố mới hiện đại mọc lên, không vùi lấp kiến trúc cổ xưa. Ở Pháp cũng vậy. Kiến trúc Paris là cả một thiên chuyện truyửn kử³ Paris từ hoang vu đến tráng lệ. Không một công trình kiến trúc của thời nà o bị phá sập. Những khu nhà cao tầng hiện đại không bao giử tà n hại, xóa đi những khu kiến trúc cổ.
Những ngôi nhà cổ, đường cũ, lối mòn xa xưa, cung điện, nhà thử, tu viện... còn nguyên vẹn. Nước Pháp- Paris, trở thà nh nỗi ám ảnh của nhân loại vử nghệ thuật kiến trúc. Và người Hà Nội thế kỷ XX, lại cà ng bị ám ảnh Paris. Bởi lịch sử nó tạo ra, mối giao cảm Pháp- Việt, biết là m sao được! Mối giao cảm ấy hiện hoà i trên những đường phố Pháp, với những ngôi biệt thự rất nhiửu ô cửa sổ, đường nét ngang bằng thẳng ngay, có ban công đón mây trời, thấp thoáng mái ngói nâu hồng trong lùm cây xanh, những cái cổng sắt xanh uốn điệu đà , có dây hoa leo, hà ng cây xà cừ... hay món bít- tết, bánh mử³ bơ, pho mát, trứng ốp lếp, tách café, sữa ca cao, kẹo socola, kem bốn mùa, kem Trà ng Tiửn, bánh ga- tô... bà y trong những tủ kính trắng, thơm hương va- ni.
Người ta bảo kiến trúc khu vực vườn công viên Hồ Gươm, phố Lê Thái Tổ, phố Nhà Thử, Trà ng Thi, Trà ng Tiửn, Đinh Tiên Hoà ng... giống khu phố nhử của Paris. Giống là chính xác quá, bởi kiến trúc đẹp đó là do người Pháp xây nên. Người Hà Nội hôm nay nhớ khu phố cổ mang tên Paris đến thế nà o? Nhớ quá thì họ rủ nhau và o vườn Bách Thảo, nhưng dưới bóng cây già không có đôi vai trần của những pho tượng trắng...
Hà Nội đang có trong mình nó kiến trúc Parisienne gây ám ảnh cho người Hà Nội và toà n nhân loại. Tại sao chúng ta vô tình vùi lấp? Khu phố Pháp- một giá trị không tính nổi bằng và ng, mà họa sĩ Ngọc Linh nhắc chúng ta bằng linh diệu mà u sắc, là m triệu triệu trái tim yêu Hà Nội thao thức đêm sâu.
Thời gian đi bằng tốc độ ánh sáng. Từ năm 1991 đến nay đã hơn chục năm rồi. Thế kỷ XX cháy lửa đã vĩnh viễn ra đi. Ngô Linh Ngọc và Tà o Mạt đã vui vầy tiên cảnh. Khu phố Pháp trên nửn đất Thăng Long- Hà Nội đang biến dạng từng ngà y. Hà ng cây xanh trăm tuổi chưa già , nhưng không còn ôm ấp nổi mái ngói nâu hồng thoảng tiếng dương cầm xanh đêm thu, vì nhà được xây mới cao chọc trời.
Chỉ còn lại sắc mà u Hà Nội tôi yêu nhưng nó phải nằm im lìm trong hộp quí. Ngọc linh đà i bị cất giữ quá kử¹, chưa thể tặng bốn phương như mơ ước của giới nghệ sĩ yêu Hà Nội. Họa sĩ Ngọc Linh yêu Hà Nội cháy lửa, quyết liệt như thế, mà lực bất tòng tâm, không đủ sức đưa Hà Nội tôi yêu cho người người bử túi mang đi cùng trời cuối đất. Tôi mong một ngà y không xa nữa, những người yêu Thăng Long- Hà Nội trên khắp hà nh tinh nà y, sẽ cùng họa sĩ Ngọc Linh Chuốc ngọc linh đà i tặng bốn phương.