Rộn rà ng vũ điệu Hà  Nội xưa

P/s dự thi của Quý An| 17/06/2010 11:17

(NHN) Không nằm sâu trong lòng đất như những di tích ngà n năm của thà nh Thăng Long xưa mà  những vũ điệu cổ của đất kẻ chợ lại hun hút, nhạt nhòa theo năm tháng. Chúng cứ mất dần trong ký ức, theo những nghệ nhân trở vử cát bụi, bởi sự quên lãng của thời cuộc. Và , giử đây cuộc kiếm tìm các vũ điệu bí ẩn ấy của các nghệ sĩ Hà  Nội, trên từng vùng đất, miửn quê, với ước vọng đưa chúng trở vử với đời sống, đang còn nhiửu điửu chử đợi.

Ban đầu, cuộc khai quật ngỡ như và o ngõ cụt, nhưng các nghệ sĩ không hử nản chí, những vũ điệu dần dần được xuất hiện với ánh sáng huyửn ảo vốn có của nó, chứa đựng niửm lạc quan của đời sống và  ẩn chứa chất nhân văn, thanh lịch Trà ng An, trên khắp miửn quê, phố phường, xóm ngõ. Vẫn còn đó những vũ điệu khuất lấp trong đời sống, và  là  sự ám ảnh không ngừng, kêu gọi các nghệ sĩ múa Hà  Nội còn những việc phải là m sau những năm tháng vất vả trên mọi nẻo đường xa...

 Lận đận cho cuộc Hồi sinh

Аó là  chuyện đồn nghệ sĩ múa, gồm tồn những người già , từ 60 đến gần 80 tuổi, chia nhau đi tìm các nghệ nhân già  còn sót lại ở vùng quê để khôi phục lại các điệu múa cổ của Hà  Nội xưa; Nằm trong dự án Phục hồi và  phát triển múa cổ Thăng Long-Hà  Nội, từ năm 2005 đến 2010, của Hội Nghệ sĩ múa Hà  Nội. Sau đó, những điệu múa cổ đặc sắc nhất và  những sáng tác múa mới vử đử tà i Hà  Nội, được phát triển từ chất liệu múa cổ gốc sẽ được chọn biểu diễn trong dịp Аại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà  Nội.

Liên tục trong ba, bốn năm liửn, các nghệ sĩ múa Hà  Nội đã không quản ngại khó khăn vử đường xá xa xôi, mặc dù sức khửe hạn chế, nhưng đã lặn lội khắp các vùng quê thuộc Hà  Nội để tìm lại và  cố gắng hồi sinh lại các điệu múa cổ của ông cha. Nhiửu nghệ sĩ đã tự đi xe máy hoặc có người phải đi xe ôm để kịp trở vử nơi hẹn vì các nghệ nhân sẵn lòng biểu diễn lại để ghi lại. Và  có nhiửu chuyến đi vất vả nhưng kết qủa đâu có như dự kiến vì các nghệ nhân hiểu biết vử múa cổ ngà y cà ng hiếm.

Nhiửu khó khăn bất ngử trong cuộc tìm kiếm nà y. Có nghệ nhân tuổi đã rất cao không cho phép họ truyửn lại những động tác múa. Ngay trong cuộc biểu diễn múa cổ, lần thứ ba, chà o mừng 999 năm Thăng Long-Hà  Nội, gần 300 nghệ nhân tham gia đửu có tuổi khá cao. Trong đó nghệ nhân Hồng Hy, biểu diễn điệu múa Bổ bộ đã ở tuổi 79. Quả vậy mỗi địa phương chỉ còn lác đác một và i nghệ nhân. Nếu ở Phú Nhiêu, Phú Xuyên may mắn còn tới 3 người, đó là  các cụ Kim Аức, Lương Аức Nghi và  Nguyễn Thị Ga, thì ở là ng Triửu Khúc còn mỗi nghệ nhân Triệu Аình Hồng, người còn sót lại biết điệu múa Con đĩ đánh Bồng. Аiệu múa nà y đòi hửi vũ công nam phải đóng giả gái. Khi các nghệ sĩ đến tìm hiểu thì được nghe người ta truyửn tụng lại câu vè:

Thân giai là m đĩ đánh Bồng

Là ng nà y còn mỗi đĩ Hồng đó thôi.

Câu vè nà y nói lên sự hiếm hoi nghệ nhân múa, nói chung ở nhiửu là ng khác của Hà  Nội, chứ không chỉ riêng là ng Triửu Khúc. Thậm chí có lần các nghệ sĩ đã gặp một nghệ nhân, ở tuổi 92, thì chỉ dừng lại được ở những câu chuyện gợi nhớ những ký ức một thời vử những mà n múa, xem ra câu chuyện phục hồi thật khó. NSND Lê Ngọc Canh, Chủ nhiệm dự án cho biết thêm, chuyện thuyết phục các nhà  sư tập múa được xem là  khó khăn nhất, bởi các nhà  sư quen sống khép kín, vận động các nhà  sư tham gia phục hồi lại các điệu múa ghi lễ phật giáo không dễ. Do sự bà y tử và  vận động khéo léo của các nghệ sĩ múa đã là m lay động tấm lòng từ bi của các nhà  sư, nên trong Аại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà  Nội, 2010, chính Hòa thượng Thích Quang Huy, trụ trì chùa Minh Quang (Аống Аa), sẽ cùng các tăng lữ trình diễn điệu múa Lục cúng, dưới chân tượng đà i Lý Thái Tổ, thuộc chương trình tổ hợp múa cổ mang tên Thăng Long mở hội tìm lại dấu xưa...

 Đâu là  vũ điệu gốc?

Vậy là  sau gần bốn năm miệt mà i, đi khắp các là ng xã của thủ đô, các nghệ sĩ múa Hà  Nội đã khai thác được 28 điệu múa cổ có giá trị, như: Múa hội trống cổ, xã Phú Mử¹, Phú Xuyên; Múa Tứ Linh, là ng Lỗ Khê; Múa vật và  Múa chạy cử, là ng Triửu Khúc; Múa Thị Hồ Huử³nh Cân, chùa Аống Lim, Long Biên... Tuy nhiên mọi chuyện lại trở nên rắc rối khi có câu hửi nêu ra, trong quá trình hồi sinh và  phát triển, e rằng các điệu múa khi đưa lên sân khấu trình diễn đã là m mất đi cái hồn cốt của nó. Bởi lẽ chúng, các điệu múa, đã bị nhấc khửi hơi thở của đất đai, tâm linh là ng xã; nơi đã sinh ra và  nuôi dườ¡ng chúng, là m nên cái nét văn hóa dị biệt của từng địa phương. Vậy sao đây?

Hơn nữa các nghệ nhân cho hay một số vũ điệu cổ theo thời gian đã bị tam sao thất bản. Tìm được các nghệ nhân cao tuổi đã từng múa nhưng cũng không dễ gì Photo copy đúng bản múa gốc. Bởi có điệu múa như Múa Tiên chẳng hạn, lần đầu tiên được tái hiện sau hơn 60 năm bị rơi và o quên lãng, bởi các nghệ nhân múa ngà y xưa đã quy tiên. Việc phục hồi điệu múa nà y chỉ dựa trên trí nhớ của các cụ nghệ nhân công đã từng tham gia biểu diễn ở là ng Lỗ Khê-Liên Hà -Аông Anh. Аó cũng là  sự bất khả kháng cho công cuộc kiếm tìm các vũ điệu cổ. Nhưng đây còn là  bà i tốn mà  các nghệ sĩ múa có công sưu tầm phải giải quyết bằng cách hiệu chỉnh, theo hướng phát triển để cho phù hợp với ánh sáng mà u trên sân khấu, phần nà o đem cái vóc dáng, mà u sắc văn hóa, đặc trưng nhất của từng vùng miửn ở Hà  Nội.

Trong cuộc hội thảo mới đây, vử cuộc kiếm tìm nà y, quan điểm của NSND Chu Thúy Quử³nh đã nhìn nhận một cách cởi mở, gỡ cho những băn khoăn hiện nay. Bà  nói:

- Các điệu múa xưa được diển trên sân đình, chùa hay trên đường phố nhử hẹp, nay được mang ra sân khấu, quảng trường lớn, yếu tố dân gian đã thêm và o sự sắp đặt của bà n tay đạo diễn để thêm phần hấp dẫn.

Góc nhìn nà y cũng phù hợp với quan điểm phát triển, chúng ta trọng cổ nhưng không nệ cổ; Mỗi thế hệ đửu có sự vận dụng biến đổi nó cho phù hợp với thế hệ mình. Mặc dù vậy, sự cởi mở nà y không dễ thuyết phục một cách tuyệt đối, với các nghệ sĩ già u tâm huyết, say mê vốn cổ. Ngay nghệ sĩ múa Hồng Thắng, Phó chủ tịch Hội nghệ sĩ múa HN còn e dè nói:

- Sự dịch chuyển múa cổ sang môi trường khác, nếu không thận trọng sẽ biến điệu múa thà nh một sản phẩm vô tính, có xác mà  không có hồn.

Nói điửu nà y không hử thừa, cho dù sự cởi mở nà o, nếu không cân nhắc cũng rất dễ là m mất đi cái lõi của thần thái văn hóa bản địa, ẩn chứa trong điệu múa cổ. Аiửu nà y chính các nghệ nhân rất có ý thức bảo vệ cái nguyên bản của điệu múa. Cách ứng xử­ của nghệ nhân Triệu Аình Hồng rất đáng chú ý, khi không muốn vũ điệu Con đĩ đánh bồng vương bụi phố phường, nên kiên quyết mời nhà  đà i vử tận là ng để quay. Theo ông điệu múa phải được sống sau lũy tre là ng và  được chính người dân tại bản địa vui cười khích lệ và  dõi theo. Аiệu múa Con đĩ đánh bồng gốc, phải do hai người con trai đóng giả gái diễn, nhưng có nơi đã thay đổi bằng 4 người con gái. Hoặc có là ng chỉ cho nữ múa và  tên điệu múa còn lại hai chữ Аánh Bồng. Sự thay đổi là m rạn nứt tính triết lý của điệu múa và  là m mất đi sự hóm hỉnh, độc đáo riêng của Vũ Công Nam khi đóng gải giá, nhưng vẫn tốt lên phong thái với tinh thần thượng võ của đáng nam nhi. Аây là  điệu múa cổ có đời sống thực sự trong dân gian xưa, vừa có hơi hướng của ghi lễ, vừa phát ra những ánh sáng hoạt kê, tạo niửm lạc quan trong cuộc sống và  sản xuất.

Lời cuối cho sự dở dang

Nói đến sự dở dang, bởi lẽ 28 vũ điệu chưa phải là  đã hết, cuộc kiếm tìm vẫn còn tiếp tục trong tương lai. Nhưng công việc sắp tới của các nghệ sĩ múa HN thật sự khẩn trương, khi phải hồn chỉnh 10 điệu múa cổ, được đánh giá là  đặc sắc, trong liên hoan và o đúng kịp kỷ niệm Hà  Nội tròn 1000 năm tuổi. Việc còn lại, sau chương trình biểu diễn, các nghệ sĩ sẽ tiến hà nh việc ghi hình các điệu múa cổ, in tập ảnh mà u cùng với việc in cuốn sách lý luận, dạng tự điển vử múa cổ Thăng Long-Hà  Nội. Vậy có lẽ câu chuyện phục dựng và  phát triển các vũ điệu cổ gốc vẫn chưa và o hồi kết. Có người cho rằng, nếu không tôn trọng những gì nguyên bản, gìn giữ cho được cái hồn cốt của điệu múa, ắt chúng ta chỉ lưu lại những điệu múa giả cổ mà  thôi. Аiửu nà y có lý!

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Rộn rà ng vũ điệu Hà  Nội xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO