Rộn rà ng vũ điệu Hà Nội xưa
Media - Ngày đăng : 11:17, 17/06/2010
Ban đầu, cuộc khai quật ngỡ như và o ngõ cụt, nhưng các nghệ sĩ không hử nản chí, những vũ điệu dần dần được xuất hiện với ánh sáng huyửn ảo vốn có của nó, chứa đựng niửm lạc quan của đời sống và ẩn chứa chất nhân văn, thanh lịch Trà ng An, trên khắp miửn quê, phố phường, xóm ngõ. Vẫn còn đó những vũ điệu khuất lấp trong đời sống, và là sự ám ảnh không ngừng, kêu gọi các nghệ sĩ múa Hà Nội còn những việc phải là m sau những năm tháng vất vả trên mọi nẻo đường xa...
Lận đận cho cuộc Hồi sinh
Đó là chuyện đồn nghệ sĩ múa, gồm tồn những người già , từ 60 đến gần 80 tuổi, chia nhau đi tìm các nghệ nhân già còn sót lại ở vùng quê để khôi phục lại các điệu múa cổ của Hà Nội xưa; Nằm trong dự án Phục hồi và phát triển múa cổ Thăng Long-Hà Nội, từ năm 2005 đến 2010, của Hội Nghệ sĩ múa Hà Nội. Sau đó, những điệu múa cổ đặc sắc nhất và những sáng tác múa mới vử đử tà i Hà Nội, được phát triển từ chất liệu múa cổ gốc sẽ được chọn biểu diễn trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Liên tục trong ba, bốn năm liửn, các nghệ sĩ múa Hà Nội đã không quản ngại khó khăn vử đường xá xa xôi, mặc dù sức khửe hạn chế, nhưng đã lặn lội khắp các vùng quê thuộc Hà Nội để tìm lại và cố gắng hồi sinh lại các điệu múa cổ của ông cha. Nhiửu nghệ sĩ đã tự đi xe máy hoặc có người phải đi xe ôm để kịp trở vử nơi hẹn vì các nghệ nhân sẵn lòng biểu diễn lại để ghi lại. Và có nhiửu chuyến đi vất vả nhưng kết qủa đâu có như dự kiến vì các nghệ nhân hiểu biết vử múa cổ ngà y cà ng hiếm.
Nhiửu khó khăn bất ngử trong cuộc tìm kiếm nà y. Có nghệ nhân tuổi đã rất cao không cho phép họ truyửn lại những động tác múa. Ngay trong cuộc biểu diễn múa cổ, lần thứ ba, chà o mừng 999 năm Thăng Long-Hà Nội, gần 300 nghệ nhân tham gia đửu có tuổi khá cao. Trong đó nghệ nhân Hồng Hy, biểu diễn điệu múa Bổ bộ đã ở tuổi 79. Quả vậy mỗi địa phương chỉ còn lác đác một và i nghệ nhân. Nếu ở Phú Nhiêu, Phú Xuyên may mắn còn tới 3 người, đó là các cụ Kim Đức, Lương Đức Nghi và Nguyễn Thị Ga, thì ở là ng Triửu Khúc còn mỗi nghệ nhân Triệu Đình Hồng, người còn sót lại biết điệu múa Con đĩ đánh Bồng. Điệu múa nà y đòi hửi vũ công nam phải đóng giả gái. Khi các nghệ sĩ đến tìm hiểu thì được nghe người ta truyửn tụng lại câu vè:
Thân giai là m đĩ đánh Bồng
Là ng nà y còn mỗi đĩ Hồng đó thôi.
Câu vè nà y nói lên sự hiếm hoi nghệ nhân múa, nói chung ở nhiửu là ng khác của Hà Nội, chứ không chỉ riêng là ng Triửu Khúc. Thậm chí có lần các nghệ sĩ đã gặp một nghệ nhân, ở tuổi 92, thì chỉ dừng lại được ở những câu chuyện gợi nhớ những ký ức một thời vử những mà n múa, xem ra câu chuyện phục hồi thật khó. NSND Lê Ngọc Canh, Chủ nhiệm dự án cho biết thêm, chuyện thuyết phục các nhà sư tập múa được xem là khó khăn nhất, bởi các nhà sư quen sống khép kín, vận động các nhà sư tham gia phục hồi lại các điệu múa ghi lễ phật giáo không dễ. Do sự bà y tử và vận động khéo léo của các nghệ sĩ múa đã là m lay động tấm lòng từ bi của các nhà sư, nên trong Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, 2010, chính Hòa thượng Thích Quang Huy, trụ trì chùa Minh Quang (Đống Đa), sẽ cùng các tăng lữ trình diễn điệu múa Lục cúng, dưới chân tượng đà i Lý Thái Tổ, thuộc chương trình tổ hợp múa cổ mang tên Thăng Long mở hội tìm lại dấu xưa...
Đâu là vũ điệu gốc?
Vậy là sau gần bốn năm miệt mà i, đi khắp các là ng xã của thủ đô, các nghệ sĩ múa Hà Nội đã khai thác được 28 điệu múa cổ có giá trị, như: Múa hội trống cổ, xã Phú Mử¹, Phú Xuyên; Múa Tứ Linh, là ng Lỗ Khê; Múa vật và Múa chạy cử, là ng Triửu Khúc; Múa Thị Hồ Huử³nh Cân, chùa Đống Lim, Long Biên... Tuy nhiên mọi chuyện lại trở nên rắc rối khi có câu hửi nêu ra, trong quá trình hồi sinh và phát triển, e rằng các điệu múa khi đưa lên sân khấu trình diễn đã là m mất đi cái hồn cốt của nó. Bởi lẽ chúng, các điệu múa, đã bị nhấc khửi hơi thở của đất đai, tâm linh là ng xã; nơi đã sinh ra và nuôi dườ¡ng chúng, là m nên cái nét văn hóa dị biệt của từng địa phương. Vậy sao đây?
Hơn nữa các nghệ nhân cho hay một số vũ điệu cổ theo thời gian đã bị tam sao thất bản. Tìm được các nghệ nhân cao tuổi đã từng múa nhưng cũng không dễ gì Photo copy đúng bản múa gốc. Bởi có điệu múa như Múa Tiên chẳng hạn, lần đầu tiên được tái hiện sau hơn 60 năm bị rơi và o quên lãng, bởi các nghệ nhân múa ngà y xưa đã quy tiên. Việc phục hồi điệu múa nà y chỉ dựa trên trí nhớ của các cụ nghệ nhân công đã từng tham gia biểu diễn ở là ng Lỗ Khê-Liên Hà -Đông Anh. Đó cũng là sự bất khả kháng cho công cuộc kiếm tìm các vũ điệu cổ. Nhưng đây còn là bà i tốn mà các nghệ sĩ múa có công sưu tầm phải giải quyết bằng cách hiệu chỉnh, theo hướng phát triển để cho phù hợp với ánh sáng mà u trên sân khấu, phần nà o đem cái vóc dáng, mà u sắc văn hóa, đặc trưng nhất của từng vùng miửn ở Hà Nội.
Trong cuộc hội thảo mới đây, vử cuộc kiếm tìm nà y, quan điểm của NSND Chu Thúy Quử³nh đã nhìn nhận một cách cởi mở, gỡ cho những băn khoăn hiện nay. Bà nói:
- Các điệu múa xưa được diển trên sân đình, chùa hay trên đường phố nhử hẹp, nay được mang ra sân khấu, quảng trường lớn, yếu tố dân gian đã thêm và o sự sắp đặt của bà n tay đạo diễn để thêm phần hấp dẫn.
Góc nhìn nà y cũng phù hợp với quan điểm phát triển, chúng ta trọng cổ nhưng không nệ cổ; Mỗi thế hệ đửu có sự vận dụng biến đổi nó cho phù hợp với thế hệ mình. Mặc dù vậy, sự cởi mở nà y không dễ thuyết phục một cách tuyệt đối, với các nghệ sĩ già u tâm huyết, say mê vốn cổ. Ngay nghệ sĩ múa Hồng Thắng, Phó chủ tịch Hội nghệ sĩ múa HN còn e dè nói:
- Sự dịch chuyển múa cổ sang môi trường khác, nếu không thận trọng sẽ biến điệu múa thà nh một sản phẩm vô tính, có xác mà không có hồn.
Nói điửu nà y không hử thừa, cho dù sự cởi mở nà o, nếu không cân nhắc cũng rất dễ là m mất đi cái lõi của thần thái văn hóa bản địa, ẩn chứa trong điệu múa cổ. Điửu nà y chính các nghệ nhân rất có ý thức bảo vệ cái nguyên bản của điệu múa. Cách ứng xử của nghệ nhân Triệu Đình Hồng rất đáng chú ý, khi không muốn vũ điệu Con đĩ đánh bồng vương bụi phố phường, nên kiên quyết mời nhà đà i vử tận là ng để quay. Theo ông điệu múa phải được sống sau lũy tre là ng và được chính người dân tại bản địa vui cười khích lệ và dõi theo. Điệu múa Con đĩ đánh bồng gốc, phải do hai người con trai đóng giả gái diễn, nhưng có nơi đã thay đổi bằng 4 người con gái. Hoặc có là ng chỉ cho nữ múa và tên điệu múa còn lại hai chữ Đánh Bồng. Sự thay đổi là m rạn nứt tính triết lý của điệu múa và là m mất đi sự hóm hỉnh, độc đáo riêng của Vũ Công Nam khi đóng gải giá, nhưng vẫn tốt lên phong thái với tinh thần thượng võ của đáng nam nhi. Đây là điệu múa cổ có đời sống thực sự trong dân gian xưa, vừa có hơi hướng của ghi lễ, vừa phát ra những ánh sáng hoạt kê, tạo niửm lạc quan trong cuộc sống và sản xuất.
Lời cuối cho sự dở dang
Nói đến sự dở dang, bởi lẽ 28 vũ điệu chưa phải là đã hết, cuộc kiếm tìm vẫn còn tiếp tục trong tương lai. Nhưng công việc sắp tới của các nghệ sĩ múa HN thật sự khẩn trương, khi phải hồn chỉnh 10 điệu múa cổ, được đánh giá là đặc sắc, trong liên hoan và o đúng kịp kỷ niệm Hà Nội tròn 1000 năm tuổi. Việc còn lại, sau chương trình biểu diễn, các nghệ sĩ sẽ tiến hà nh việc ghi hình các điệu múa cổ, in tập ảnh mà u cùng với việc in cuốn sách lý luận, dạng tự điển vử múa cổ Thăng Long-Hà Nội. Vậy có lẽ câu chuyện phục dựng và phát triển các vũ điệu cổ gốc vẫn chưa và o hồi kết. Có người cho rằng, nếu không tôn trọng những gì nguyên bản, gìn giữ cho được cái hồn cốt của điệu múa, ắt chúng ta chỉ lưu lại những điệu múa giả cổ mà thôi. Điửu nà y có lý!