Nông dân hát chèo
Đội chèo huyện Quốc Oai tham gia liên hoan chèo với tiểu phẩm Mất cái ví của Xuân Hanh. Ba nghệ sĩ diễn trên sân khấu được nhà văn hoá huyện Quốc Oai chọn từ những diễn viên nông dân ở các xã Đại Thà nh và Cát Quế. Cô Kim Liên đóng vai vợ thì ở xã Cát Quế, là m phát thanh viên của xã và nghử hà ng mã. Anh Xuân Vĩ đóng vai chồng thì ở xã Đại Thà nh ngoà i mấy sà o ruộng khoán anh còn có cửa hà ng bán đồ ăn sáng. Diễn viên đặc biệt nhất của đội chèo Quốc Oai là cụ Nguyễn Mai Nguyên với vai ông Cậu, vừa hát hay vừa diễn khéo.
Năm nay cụ Nguyễn Mai Nguyên đã ở tuổi 75 nhưng cụ vẫn say với tiếng trống chèo tối tối của là ng. Ngà y ra đồng, tối vử hát chèo đến nửa đêm, đấy là công việc hà ng ngà y của những người nông dân quê tôi- Cụ Nguyễn Mai Nguyên (xã Đại Thà nh, Quốc Oai) vử dự Liên hoan chèo không chuyên Hà Nội mở rộng đã bắt đầu câu chuyện với tôi: Đội chèo xã tôi thà nh lập từ những năm 1963 và phát triển cho đến bây giử với hơn 40 diễn viên. Hạt nhân ban đầu toà n là người thích văn nghệ, tự góp tiửn, góp công luyện tập để đến hội là ng, hội xã ra biểu diễn cho bà con xem. Những người nông dân như chúng tôi, đã ham văn nghệ thì nghe tí nhạc là thích là muốn được biểu diễn chứ ai nghĩ gì đến tiửn tà i- danh vị.
Cụ Nguyên là chủ nhiệm đội chèo xã Đại Thà nh từ năm 1963 đến giử. Cụ bảo, năm 16 tuổi cụ đã mê chèo. Và cũng từ chính chiếu chèo mà cụ mê bà rồi thà nh vợ thà nh chồng. Đôi vợ chồng yêu nghệ thuật chèo ấy lại sinh được 3 người con bây giử cũng tham gia đội chèo của xã. Cả nhà cụ Nguyên cùng là m ruộng và hát chèo. Lúc nà o trong nhà hay trên cánh đồng tiếng hát chèo của gia đình nà y cũng véo von.
Cũng giống như huyện Quốc Oai, các đội chèo đến từ Chương Mử¹, Phúc Thọ, Phú Xuyên...đửu là những nông dân khoe tà i. Dẫu vậy những đôi bà n tay chai sạn, sạm đen mà múa vẫn dẻo. Những câu hát đôi chỗ sai nhạc nhưng vẫn ngọt. Những nghệ sĩ nà y chẳng ai còn trẻ, tất cả đã ngoà i 40.
Một cảnh trong tiểu phẩm "cái đà i và chai rượu" - đội chèo huyện Từ Liêm
Chèo bắc nhịp cầu yêu thương
Diễn viên Vân Thịnh của quận Hoà n Kiếm đã toát mồ hôi ngay sau vai diễn- Chủ chứa Đón trong tiểu phẩm: Tha lỗi cho con mà hửi: Chị diễn có được không? Vân Thịnh vốn là chủ một cửa hà ng điện thoại nhưng yêu chèo. Dù kinh doanh rất bận nhưng tối nà o nhà hát chèo Hà Nội sáng đèn chị đửu có mặt. Để tham gia đợt liên hoan nà y, thứ 7, chủ nhật chị đóng cửa hà ng để đi tập. Chị mê mẩn chèo. Không phải từ nhử mà mới mấy năm gần đây thôi- Chị Vân Thịnh nói. Khác với chị Vân Thịnh, bác Ngọc Thịnh đến từ quận Hai Bà Trưng lại bộc bạch: Tôi tham gia câu lạc bộ cựu chiến binh của quận. Người bạn diễn của tôi cũng thế. Văn hoá- văn nghệ vốn là niửm vui, nguồn hy vọng của những người lính như chúng tôi không chỉ trong thời chiến mà ngay cả trong thời bình
Gặp đôi bạn trẻ Chu Mạnh Cường và Ngô Thị Liên tham gia tiểu phẩm Cái đà i và bi rượucủa đội Từ Liêm sau cánh gà thì mới biết, ngoà i đời họ vốn là vợ chồng. Cả hai mới ngoà i hai mươi. Anh chồng Chu Mạnh Cường là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyửn đang chử việc. Cô vợ Nguyễn Thị Liên thì đang học tại chức ngà nh kế toán, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Trong lúc chử việc em tham gia đội chèo xã Xuân Đỉnh- Chu Mạnh Cường nói- Ai ngử sau hội diễn ở huyện đội chèo xã Xuân Đỉnh lại được chọn tham gia Liên hoan. Với chúng em, nhiửu khi vợ chồng xích mích cứ lấy câu hát chèo mà là m là nh...
Liên hoan sân khấu chèo không chuyên Hà Nội mở rộng 2011 khép lại với 100 giải và ng giải bạc được ban tổ chức trao cho các vở diễn và diễn viên. Phần thưởng ấy là một phần động viên khích lệ phong trà o văn hoá nghệ thuật ở các phố phường là ng xã. Nhưng có lẽ với những liên hoan như thế nà y ý nghĩa lớn lao hơn cả là tạo sân chơi cho những diễn viên vốn là ông nông dân, bà nông dân, bác cựu chiến binh hay cô chủ cửa hà ng điện thoại, anh chị chử việc... Những diễn viên nà y không chuyên từ cách lên sân khấu đến giọng hát là m khán giả có thể bật cười. Nhưng sau mỗi câu hát ấy chắc hẳn ai cũng thấy họ chính là những người giữ lửa cho nghệ thuật truyửn thống của dân tộc được sống và truyửn tụng để nuôi dườ¡ng tâm hồn mỗi vùng quê trong cơn lốc đô thị hoá hôm nay.