Quái đản chuyện là m đám cưới cho những xác chết

vtc| 22/08/2013 14:50

(NHN) Gia đình nà y đã thuê bọn đà o trộm mộ bới 2 xác chết, rồi là m đám cưới, để con trai được chăm sóc bởi 2 người vợ.

Có lẽ chẳng đâu trên thế giới mà  cuộc sống lứa đôi lại được quan tâm quá đࠝ như một số vùng ở Trung Quốc. Chẳng những quan tâm, chăm lo cho đời sống hôn nhân của người sống mà  ngay cả khi chết những người trong gia đình họ vẫn coi trọng. Họ cố gắng là m sao không để bất cứ một cá nhân nà o trong xã hội, từ người sống đến kẻ chết phải cô đơn. Phong tục truyửn thống hay nói đúng hơn là  hủ tục là m đám cưới cho người chết tại Trung Quốc đã có từ rất xa xưa, xuất hiện từ thế kỷ 17 trước công nguyên.

Theo các nhà  nghiên cứu, hủ tục nà y bị ảnh hưởng bởi văn hóa trọng truyửn thống gia đình, cho rằng đà n ông và  đà n bà  chưa có số phận hoà n thiện nếu người sống hoặc người chết còn cô đơn. Nhận thấy phong tục nà y có nhiửu lạc hậu, chính quyửn Trung Quốc đã cấm, tuy nhiên, việc tổ chức lễ cưới cho người chết vẫn diễn ra thường xuyên ở nhiửu vùng của Trung Quốc, đặc biệt là  các vùng nông thôn.

Quái đản chuyện là m đám cưới cho những xác chết
Tấm ảnh cưới người chết ngà y xưa ở Trung Quốc. Trong ảnh là  cô gái con nhà  già u chết khi chưa có chồng. Bố mẹ đã dựng xác cô gái dậy, chi tiửn để cô có được một người chồng còn sống.

Theo quan niệm bao đời nay của người Trung Quốc thì ai đó trước khi chết mà  ở trong tình trạng còn độc thân thì những người trong gia đình họ phải hoà n thà nh nốt việc trọng đại là  cưới vợ, hoặc cưới chồng cho linh hồn đó. Có như thế thì người trong gia đình mới yên tâm mà  sinh sống.

Họ cho rằng nếu để người chết trong hoà n cảnh đơn độc thì có ngà y người đó sẽ vử bắt người sống trong gia đình. Với chính sách một con của Trung Quốc nên nhiửu gia đình đã mong muốn và  lựa chọn giới tính nam cho đứa con của gia đình mình. Vì vậy, tình trạng thiếu cô dâu cà ng gia tăng. Chắc chắn sẽ có nhiửu người đà n ông Trung Quốc chết trong cảnh độc thân và  các gia đình vẫn phải tiếp tục tìm vợ cho người đà n ông đó khi anh ta đã đoạn kiếp. Nếu trong gia đình có người đà n ông chết còn độc thân thì người trong gia đình trực tiếp đi tìm vợ cho người đó hoặc cũng có thể là  nhử mai mối. Hai bên cùng nhau đồng thuận kết thông gia. Họ là m các thủ tục cưới cho người chết rất tốn kém, linh đình, chẳng khác gì là m cưới cho những cặp đôi còn sống.

Quái đản chuyện là m đám cưới cho những xác chết
Bón rượu cho xác chết trong một "âm hôn"

Trong âm lễ, tất cả họ hà ng cô dâu, chú rể sẽ được mời tới chứng kiến ngà y vui và  ăn cỗ thửa thê. Người chết cũng sẽ được đối đãi y như còn sống, được bón rượu và  bón thức ăn và o miệng. Ngoà i ra, còn một thủ tục quan trọng nữa là  rước đón linh cữu hay hà i cốt. Lễ cưới có thể diễn ra khi người là m cô dâu hoặc chú rể vừa chết xong, hoặc khi đã chôn cất, nếu gia đình người chết tìm được cho người đó một vị hôn phu. Vị hôn phu nà y là  người chết và  cũng có thể là  một người còn sống. Nếu một cô gái nà o đồng ý lấy người chết, thì họ sẽ dùng một con gà  trống lông trắng tượng trưng cho chú rể trong hôn lễ. Sau khi cưới thì người phụ nữ nà y cũng phải thủ tiết thử chồng (ăn mặc kín đáo, tránh giáp mặt đà n ông).

Người nà y có thể nhận con nuôi và  có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ già  cho người chết. Như vậy người chết không mang tội bất hiếu (chết trước cha mẹ, không có người nối dõi). Chính vì hiện tượng nà y, mà  nhiửu cô gái nhà  nghèo bị bố mẹ ép gả cho con trai nhà  già u, để rồi phải sống cuộc đời cô đơn. Cũng có nhiửu người đà n ông chấp nhận cưới một cô gái đã chết, nhưng là  con nhà  già u, để được đổi đời, hoặc kiếm được món tiửn. Nếu hai người yêu nhau mà  không lấy được nhau, nếu sau nà y chết đi, hoặc chết bất ngử, người thân cũng sẽ là m đám cưới cho hai người và  cho chôn cùng mộ, hoặc cạnh nhau để hai người khửi bơ vơ.

Quái đản chuyện là m đám cưới cho những xác chết
"Mộ tặc" đà o trộm xác chết vừa chôn ở nghĩa địa
Quái đản chuyện là m đám cưới cho những xác chết
Chà ng trai cưới cô gái đã chết

Quan niệm trọng nam khinh nữ đã ăn sâu, bám rễ và o máu của người dân Trung Quốc. Nếu một cô gái đến tuổi 27 mà  chưa có chồng, thì người đó là  nỗi nhục, đe dọa của cả nhà . Ở nhiửu vùng, cô gái quá lứa hấp hối, người ta sẽ mang cô ra một ngôi nhà  hoang, hoặc một túp lửu nà o đó để chết chứ không cho chết ở nhà . Bà i vị của cô gái đó sẽ được đặt ở cử­a mà  không được phép đặt lên bà n thử chung của gia đình. Người phụ nữ cố tình chọn cho mình cuộc sống độc thân suốt đời thì âm hôn là  giải pháp hoà n hảo giúp họ được công nhận trong dòng họ mà  không bị coi thường. Vì nhu cầu xác chết nhằm phụ vụ cho âm hôn nên tại Trung Quốc đã xảy ra nhiửu vụ mất mộ. Bọn trộm đã theo dõi và  đà o trộm xác chết bán cho những gia đình có nhu cầu là m âm hôn.

Xác chết có giá cả chục ngà n USD. Xác chết cà ng trẻ, đẹp thì cà ng được giá cao. Thậm chí, bọn trộm còn trang điểm cho xác chết trước khi đi chà o hà ng. Аiửu nà y là m cho nhiửu gia đình mất mộ phẫn nộ. Không chỉ có vậy, đã xuất hiện tình trạng bọn ác thú táo tợn giết người nhằm lấy xác bán để được giá. Những trường hợp nà y thường xảy ra với những cô gái không được khôn ngoan, những cô gái bơ vơ, quá lứa...

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tháng 4 này sẽ diễn ra chuỗi sự kiện điện ảnh “Như trăng trong đêm”
    Chuỗi sự kiện "Như trăng trong đêm" năm 2025 do Trung tâm Hỗ trợ Phát triển tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức, năm nay lấy chủ đề "Điện ảnh Việt Nam qua một góc nhìn", diễn ra từ 17 - 27/4.
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Sôi nổi giải bơi chải tại lễ hội Đền Hùng
    Giải Bơi chải Việt Trì mở rộng năm Ất Tỵ 2025 trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 thu hút hàng trăm người dân tập trung theo dõi.
Đừng bỏ lỡ
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
  • Hang Sơn Đoòng được bình chọn vào top điểm đến siêu thực trên thế giới
    Tạp chí du lịch Wanderlust (Anh) cuối tháng 3 xếp hang Sơn Đoòng của Việt Nam vào danh sách 9 điểm đến "siêu thực" trên thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội truyền thống làng Lực Canh năm 2025
    Ngày 5/4, UBND xã Xuân Canh và nhân dân thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống Làng Lực Canh năm 2025.
  • Công nhận Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù là di tích lịch sử cấp Thành phố Huế
    Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
Quái đản chuyện là m đám cưới cho những xác chết
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO