Phường Vĩnh Hưng, Hoà ng Mai (Hà  Nội): Cườ¡ng chế đất khi đửn bù chưa thửa đáng?

Hoàng Lực| 04/08/2015 23:25

NHN Online- Cho rằng việc thu hồi đất, đửn bù không thửa đáng, gia đình bà  Lại Thị Ngọc, số 83, ngách 107/3B, tổ 50 phường Vĩnh Hưng (quận Hoà ng Mai) đã là m đơn kêu cứu gử­i các cơ quan chức năng.

Nén niửm bức xúc, bà  Ngọc phản ánh, năm 1987 gia đình bà  mua mảnh đất tại địa chỉ trên, sinh hoạt, đóng thuế sử­ dụng ổn định cho đến nay. Ngà y 24/12/2014 gia đình bà  nhận được phương án chi tiết bồi thường số 921/PADT-GPMB, hỗ trợ và  tái định cư khi Nhà  nước thu hồi đất, thực hiện cải tạo tuyến mương K5B Kim Ngưu, thuộc dự án thoát nước giai đoạn 2 nhằm cải thiện môi trường TP Hà  Nội.

Ngà y 16/6/2015, UBND quận Hoà ng Mai ra quyết định 4785 cườ¡ng chế thu hồi đất. Ngà y 30/6/2015 Chủ tịch UBND quận Hoà ng Mai tiếp tục ra quyết định số 5453 vử việc gia hạn thời gian thực hiện quyết định cườ¡ng chế thu hồi đất.

Bà  Ngọc bức xúc phản ánh sự việc với phóng viên

Theo bà  Ngọc, điửu là m gia đình bà  bức xúc là  ở tại phương án nà y, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và  tái định cư quận Hoà ng Mai xác nhận diện tích đất mà  gia đình ở là  đất sông đứng tên chủ sử­ dụng là  UBND xã, tuy nhiên không nêu cụ thể là  xã nà o. Mặt khác, việc xác nhận nguồn gốc đất đang sử­ dụng của gia đình bà  là  đất sông là  không thửa đáng.

Bởi theo bà  Ngọc, tại thông báo nộp thuế số 13937/TB, ngà y 12/10/2012 của Chi cục thuế Hoà ng Mai vử việc cấp mã số thuế và  xác định vị trí cũng như giá đất của gia đình là  8.736.000 đồng và  mức thuế phải đóng là  917.300 đồng, tính theo giá nà y thì đất của gia đình bà  Ngọc là  dạng đất ở, thuộc vị trí 4 và  diện tích phải chịu thuế là  70m2 chứ không phải là  đất sông và  chủ sử­ dụng là  UBND xã như Hội đồng GPMB đã kết luận.

Gia đình tôi đóng thuế, sử­ dụng đất ổn định, không tranh chấp từ năm 1987, mặt khác năm 2012 gia đình tôi còn nộp tiửn cấp giấy chứng nhận biển số nhà , phải chăng Thà nh phố có chủ trương cấp biển số nhà  cho đất sông..., bà  Ngọc bức xúc.

Theo bà  Ngọc, gia đình hoà n toà n nhất trí và  đồng thuận chủ trương thu hồi đất phục vụ dự án thoát nước giai đoạn 2 của thà nh phố, tuy nhiên việc xác định nguồn gốc đất phải đúng với thực tế, bởi đất nhà  bà  là  đất ở.

Hiện gia đình tôi đứng trước cảnh mà n trời chiếu đất bởi cả 6 nhân khẩu trong gia đình chúng tôi sinh sống trên mảnh đất nà y, giử UBND quận ra quyết định thu hồi nhưng hoà n toà n không có phương án bố trí tái định cư cho gia đình, nên việc di dời với chúng tôi là  rất khó khăn..., bà  Ngọc băn khoăn.

Аến nay, gia đình bà  đã nhận được 3 phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư của Hội đồng bồi thường tái định cư quận Hoà ng Mai, tuy nhiên cả 3 lần nà y các phương án đưa ra đửu chưa thửa đáng.

Lâu nay, dư luận Hà  Nội luôn xôn xao vử việc thu hồi đất, GPMB. Người dân bà n tán xôn xao là  bởi việc đửn bù thu hồi đất không thửa đáng, nhiửu gia đình cả cuộc đời dà nh dụm được ít tiửn mua được mảnh đất cắm dùi, thế nhưng khi dính đến dự án, họ chỉ được đửn bù với số tiửn ít ửi. Xét ra, có trường hợp cơ quan Nhà  nước xác định đúng nguồn gốc đất, việc đửn bù đất là  thửa đáng, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có không ít những trường hợp cơ quan Nhà  nước xác nhận đất không thửa đáng, khiến người dân chịu thiệt thòi.

Аể rộng đường dư luận vử vấn đử nà y, chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin tới bạn đọc trong những số báo tiếp theo.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Phường Vĩnh Hưng, Hoà ng Mai (Hà  Nội): Cườ¡ng chế đất khi đửn bù chưa thửa đáng?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO