Phong tục ngà y Tết kử³ thú bốn phương

SK| 20/01/2012 21:34

(NHN) Mỗi dân tộc trên thế giới đửu có những nét truyửn thống văn hoá với những phong tục, tập quán rất riêng và  độc đáo. Аiửu nà y được thể hiện rõ nhất trong những ngà y Tết cổ truyửn.

Tết của người Scotland

Người Scotland đón năm mới bằng việc đốt cháy cà nh bách xù, mang nó đi quanh nhà  để diệt tà  ma. Buổi sáng đầu tiên của năm mới, ai dậy sớm nhất sẽ chuẩn bịđồ uống có ga cho những người khác. Sau đó, họ đốt cháy những thùng có chứa nhựa đường bên trong rồi lăn chúng ra phố hoặc chuyửn cái thùng đang rừng rực đó qua vai những người đà n ông dũng cảm.

Theo họ, như vậy năm cũ sẽ bị đốt đi và  mở đường cho năm mới đến. Với thiếu nữ Scotland, sáng đầu năm, họ dậy và  tìm một cái giếng gần nhất để múc nước lên uống, cầu tình duyên suôn sẻ. Người Scotland cũng có tục xông đất. Người có thể mang đến vận may là  những người đà n ông có bộ tóc mà u đen và  đến nhà  bạn khi trên tay đang cầm một món quà .

Tết cổ truyửn của người Ailen

Mùa hè kết thúc và o ngà y 31/10 và  đây cũng là  thời điểm đón năm mới của người Ailen. Nó còn được gọi với những tên gọi khác như Halloween hay Samhain. Người Ailen cho rằng linh hồn của những người chết trong năm trước sẽ tìm đến một thể xác khác để bắt đầu cuộc sống mới.

Tuy nhiên, người sống không muốn linh hồn người chết nhập và o mình và  người ta dập tắt lử­a trong nhà  để là m cho nhà  cử­a lạnh lẽo, vắng vẻ. Sau đó, họ hoá trang thà nh ma cà  rồng và  đi vòng quanh nhà  hà ng xóm để hăm doạ, xua đuổi những hồn ma tìm thể xác. Với những cô gái trẻ Ailen, ngà y Tết cũng là  thời điểm họ ngắt chồi non mang vử giường nằm và  cầu nguyện cho tình yêu.

Tết của người Bỉ

Bỉ là  quốc gia thanh bình và  người dân có quan niệm Là m việc hết mình, vui chơi giải trí hết mình. Аiửu nà y biểu hiện rõ nhất trong dịp đón Tết cổ truyửn. Người Bỉ gọi đêm giao thừa là  Sint Sylvester Vooranvond hoặc Saint Sylvester Eve.

Nử­a đêm, hầu hết thà nh phố, quán cà  phê, nhà  hà ng mở cử­a, tấp nập khách. Mọi người tổ chức tiệc chia tay năm cũ và  nhắc vử những người thân, bạn bè đang vắng mặt. Sang ngà y đầu tiên năm mới, trẻ em là  nhân vật quan trọng. Chúng dà nh tiửn tiết kiệm để mua đồ trang trí nhà  cử­a và  tự đọc lên những tác phẩm thơ, bà i văn của mình cho cha mẹ mình hoặc cha mẹ đỡ đầu nghe. Người nông dân Bỉ sẽ chọn một loại động vật nà o đó là m điửm may và  ban phước là nh trong năm.

Tết của người Аan Mạch

Bát đĩa vỡ trong ngà y mới với các dân tộc khác biểu hiện sự rủi ro nhưng với người Аan Mạch thì bát đĩa vỡ trước cử­a nhà  và o đầu năm mới sẽ là  điửu rất may mắn. Những chiếc đĩa cũ được giữ lại trong năm cũ sẽ được người Аan Mạch ném và o nhà  những người bạn của họ và o đêm giao thừa. Cà ng nhiửu bát đĩa vỡ chứng tử họ cà ng có nhiửu bạn.

Аêm giao thừa được đánh dấu bằng hai tin quan trọng trên radio và  truyửn hình, Hoà ng gia Аan Mạch sẽ phát biểu chúc mừng toà n dân nhân dịp năm mới trên các phương tiện truyửn thông và o 6 giử chiửu và  âm thanh của chiếc đồng hồ Tòa thị chính lúc nử­a đêm tại thủ đô Copenhagen.

Tết của người Аức

Trong bữa tiệc giao thừa của người Аức, mọi người đửu để thừa một chút thức ăn trên đĩa cho tới nử­a đêm, điửu đó có ý nghĩa tủ thức ăn luôn có đồ dự trữ. Sang ngà y đầu tiên của năm mới, người người dân Аức thường rót chì và o nước lạnh đoán tương lai. Một hình tròn hay trái tim đồng nghĩa với đám cưới, con thuyửn sẽ nói vử chuyến đi và  hình dáng một chú lợn là  một năm mới đầy đủ lương thực....

Tết của người Thuửµ Sĩ

Ngà y Tết truyửn thống của người Thuửµ Sĩ hay còn gọi là  ngà y Sylvester, tức ngà y 13 tháng 1 theo lịch Julian. Khi nà y, người dân Thuửµ Sĩ mặc lễ phục và  đội mũ ra đường để xua đuổi cái ác và  đón chử những điửu tốt đẹp. Trong ngà y đầu tiên của năm mới, người dân Thuửµ Sĩ có tục thả những cái kem xuống sà n nhà  và  họ tin là m thế sẽ mang lại một năm trà n đầy niửm vui và  may mắn.

Tết của người Tây Ban Nha

Khi chuông nhà  thử rung lên điểm thời khắc giao thừa thì mỗi người dân trên đất nước Tây Ban Nha sẽ ăn 12 quả nho, biểu trưng cho 12 tháng trong năm gặp nhiửu điửu may mắn. Lúc nà y, hầu hết các nhà  hát, rạp chiếu phim trên toà n quốc cũng đửu ngừng công chiếu để dà nh không gian cho việc thực hiện phong tục nà y.

Tết của người Tây Tạng

Năm mới ở Tây Tạng được biết đến như Losar và  được tổ chức và o cuối tháng Giêng hoặc đầu tháng Hai ở thời điểm trăng mới. Hai ngà y cuối cùng của năm Gutor được dà nh để đi thăm, tặng quà  các tu sĩ, nhà  sư và  là m sạch nhất ở trong bếp. Các ống khói phải phủ bồ hóng.

Họ là m bánh báo và  cất giữ những mẩu giấy ghi các tin nhắn hoặc các viên sửi, gỗ lưu niệm ở bên trong nhân để phán đoán việc may rủi trong một năm của người ăn bánh. Ngà y đầu tiên của năm mới, người ta dậy sớm, tắm và  mặc quần áo mới sau đó tôn vinh các thần trong các hộ gia đình và  nơi miếu lễ

Tết của người àšc

Tại àšc, bắt đầu từ nử­a đêm ngà y 31 tháng 12, người dân đã tạo ra rất nhiửu tiếng ồn để chuẩn bị chà o đón giao thừa. Mọi người sẽ là m náo loạn đường phố bằng đủ các loại âm thanh có thể phát ra như gõ và o chai rượu, đánh trống, bóp còi xe, rung chuông nhà  thử... Ngà y đầu tiên của năm mới là  thời điểm mọi người có mặt ở những buổi dã ngoại và  lập trại trên các bãi biển, tham gia bất kử³ một cuộc đua nà o như đua bò, đua thuyửn, đua ngựa, lướt ván...

Tết của người Myanmar

Người Myanmar thường tổ chức Tết đèn cổ truyửn từ 14 đến 16 tháng 7 hà ng năm theo lịch Myamar để tử lòng tôn kính với các vị thần. Và o ngà y Tết, tất cả mọi nhà  đửu treo trước cử­a những chiếc đèn lồng mà u sắc rực rỡ vẽ hình các nhân vật trong các câu chuyện Phật giáo.

Mọi người cũng mang đèn ra đường cùng ngắm. Аây cũng là  dịp để người dân tổ chức các cuộc thi hát và  dệt áo cà  sa để đem lên chùa tặng cho các nhà  sư. Trong thời gian diễn ra Tết Аèn, người dân Myanmar còn tổ chức cả những cuộc diễn giảng vử lịch sử­ Phật giáo trong không khí thà nh kính.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Phong tục ngà y Tết kử³ thú bốn phương
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO