Phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội

14/07/2017 11:49

Phố Đông Các dài 450m, rộng 4-6m. Từ phố Nguyễn Lương Bằng qua khu tập thể Thịnh Hào đến phố Hoàng Cầu.

Phố Đông Các dài 450m, rộng 4-6m.

Phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội

Từ phố Nguyễn Lương Bằng qua khu tập thể Thịnh Hào đến phố HoaHoàng Cầu.

Đông Các là một giáp của phường Thịnh Quang, trước đây thuộc tổng Hạ, huyện Vĩnh Thuận cũ.

Nay thuộc phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa. Đình Đông Các nay ở trong ngõ Đình Đông gần đó.

Phố có tên cũ là ngõ Lao Động Thịnh Hào hoặc Ngõ Giếng.

Tên phố được đặt tháng 7/1999.

Đình Đông Các vốn là đình của thôn Trung, xã Thịnh Hào cũ, dân gọi tắt là ngõ  đình Đông. Trong đình có tấm bia niên đại 1690 do tiến sĩ Nguyễn Đôn soạn. Đình thờ Anh Đoán đại vương, hoàng thái hậu, công chúa Bảo Hoa và đại vương Tây Hưng. Lai lịch bốn vị đều chưa rõ. Tuy nhiêu nhiều người cho Tây Hưng đại vương chính là Phùng Hưng Bố Cái đại vương. Trên thượng lương của tòa tiền tế bên trái ghi năm tu sửa đình là Chính Hòa thứ 10 tức 1689, bên phải lại ghi tiếp năm tu sửa lần chót là Hàm Nghi thứ nhất tức năm 1885.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Trưng bày "Non sông liền một dải": Tái hiện hành trình thống nhất thiêng liêng của dân tộc
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Non sông liền một dải” nhằm tái hiện hành trình đấu tranh kiên cường, bất khuất của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
  • “Di sản công nghiệp” - nguồn lực để Hà Nội tạo ra các trung tâm công nghiệp văn hóa
    Phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) được Thành phố Hà Nội xác định là một trong những chủ trương quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế, Hà Nội có nhiều lợi thế để xây dựng, phát triển trung tâm CNVH, trong đó Thành phố có thể tái sử dụng và hồi sinh các “di sản công nghiệp” để mở ra các không gian sáng tạo.
  • Hồi sinh nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại
    Nghệ thuật truyền thống là một phần không thể tách rời trong đời sống văn hóa Việt Nam, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc qua bao thế hệ. Từ những câu hò, điệu lý, làn điệu chèo, tuồng, cải lương, đến tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống hay nghệ thuật múa rối nước… tất cả đều mang trong mình hơi thở của lịch sử và tâm hồn Việt. Tuy nhiên, trong guồng quay của nền kinh tế thị trường và sự lên ngôi của các loại hình giải trí hiện đại, nghệ thuật truyền thống đang đối mặt với nhiều thách thức. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống trong đời sống hiện đại - đó là yêu cầu, nhiệm vụ cần thiết, đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng.
  • Kết nối việc làm mỗi ngày: Bài 2- Doanh nghiệp cần người, trung tâm sẵn sàng kết nối
    Trong bối cảnh kinh tế dần phục hồi, các doanh nghiệp đang bước vào giai đoạn tái cấu trúc, tăng tốc phát triển, mở rộng thị trường. Tuy nhiên, một trong những “nút thắt” mà nhiều doanh nghiệp gặp phải chính là bài toán nhân lực – tìm đúng người, đúng kỹ năng trong khoảng thời gian ngắn và tiết kiệm chi phí. Thay vì loay hoay trên các nền tảng tuyển dụng, không ít đơn vị đã tìm thấy lời giải tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội – nơi đang trở thành “cầu nối vàng” giữa doanh nghiệp và người lao động.
  • Hướng dẫn giao thông cho người dân, du khách quốc tế vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Ngày 22/4, Sở Xây dựng Hà Nội thông báo hướng dẫn giao thông, vị trí các bãi đỗ xe phục vụ nhân dân, khách quốc tế vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tham quan Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình.
Đừng bỏ lỡ
Phố Đông Các, quận Đống Đa, Hà Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO