Phổ biến pháp luật cho thanh niên: Cần sự chung tay

Ha noi moi| 24/05/2010 10:59

(NHN) Vụ án nữ sinh Kim Anh giết người tình cũ vừa khép lại, thì công luận đã hết sức bà ng hoà ng trước vụ án Nguyễn Аức Nghĩa, cựu sinh viên một trường đại học ở Hà  Nội giết người yêu cũ. Dù không đóng vai trò là  nguyên nhân chính, trực tiếp, song công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đối với thanh, thiếu niên cũng có một phần trách nhiệm...

Một buổi tuyên truyửn, phổ biến pháp luật cho thanh niên do Quận đoà n Tây Hồ tổ chức. Ảnh: Linh Tâm

Chưa là m được nhiửu...

Theo luật gia Nguyễn Ngọc Thanh, nhiệm vụ dạy dỗ con cái trước hết và  chủ yếu vẫn là  các gia đình, bởi "trong ấm thì ngoà i mới êm" và  cần gióng lên "hồi chuông" cảnh tỉnh đối với bậc là m cha, là m mẹ ít quan tâm đến con cái. à”ng Thanh lý giải, đối với thanh, thiếu niên, biện pháp giáo dục hữu hiệu, có sức thuyết phục mạnh mẽ nhất là  hình thức nêu gương, thông qua hà nh động cụ thể của những người "bử trên" (ông bà , cha mẹ, anh chị, thầy cô...). Hầu hết đứa trẻ ngoan, tốt ở trong gia đình thì sẽ "miễn dịch" với cái xấu ngoà i đời. Hai trường hợp phạm tội nêu trên đửu ở xa gia đình nên thiếu đi sự quan tâm của các đấng sinh thà nh. Công tác PBGDPL cho thanh niên lại là  hoạt động cần nhiửu thời gian "vun trồng" mới có thể "hái quả". Do vậy, dù có nhiửu cố gắng nhưng công tác PBGDPL cho đối tượng nà y hiệu quả chưa cao. Ngoà i công tác tập huấn nội dung văn bản pháp luật, vẫn có những địa phương còn PBGDPL dưới hình thức "cấp trên... phát văn bản cho cấp dưới". Các hoạt động PBGDPL đối với thanh niên chủ yếu diễn ra theo các đợt hoạt động cao điểm nên mới chủ yếu tác động và o những thanh niên tích cực. Những đối tượng đặc thù (như thanh niên di cư, thanh niên vùng sâu, vùng xa, thanh niên trong các khu công nghiệp, chế xuất...) chưa thụ hưởng được nhiửu hiệu quả của công tác PBGDPL, hình thức tuyên truyửn cũng chưa thực sự hấp dẫn thanh niên. Trong khi đó, theo Bộ Công an, đây là  nhóm dễ bị tổn thương, thiếu suy nghĩ chín chắn.

Biết luật mà  vẫn phạm luật!

Là  người tham gia bảo vệ quyửn lợi của nhiửu bị cáo trẻ tuổi trong những vụ án giết người, cướp tà i sản suốt 20 năm công tác, luật sư Nguyễn Thà nh Nam (Аoà n Luật sư Hà  Nội) cho rằng, trong số thanh niên hư hửng có những người nông nổi, ít hiểu biết pháp luật nhưng có những em "biết luật mà  vẫn vi phạm" với những lý do hết sức đơn giản như ý thích thể hiện, bất cần, thách thức lực lượng chức năng và  xã hội, ảnh hưởng của mặt trái nửn kinh tế thị trường... Аiửu nà y do tác động của tâm lý lứa tuổi, thích thể hiện mình, đua đòi theo bạn bè. Do vậy, điửu quan trọng trong việc phổ biến, tuyên truyửn pháp luật cho thanh niên chính là  phải hiểu rõ được tâm lý lứa tuổi; thanh, thiếu niên có điửu kiện sống khác nhau sẽ có nhu cầu khác nhau. Аể là m được điửu nà y, gia đình, nhà  trường, tổ chức xã hội cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ; đử cao hơn nữa tầm quan trọng của môn giáo dục công dân, Nhà  nước và  pháp luật trong mỗi cấp học, bậc học.

Góp sức cải thiện tình trạng nà y, Bộ Tư pháp đang chủ trì soạn dự thảo đử án "Tăng cường công tác PBGDPL cho thanh niên", dự kiến ngà y 15-6 sẽ trình Chính phủ. Trong giai đoạn đầu của đử án, Bộ Tư pháp xác định việc trước mắt cần là m là  "thu hẹp lỗ hổng" kiến thức pháp luật trong thanh, thiếu niên, đặc biệt là  những đối tượng sinh sống tự do, thanh niên cư trú ở nông thôn, miửn núi, vùng dân tộc ít người. Tùy từng loại đối tượng sẽ xác định nội dung và  phương pháp tuyên truyửn, giáo dục pháp luật riêng. Chẳng hạn, đối với thanh, thiếu niên tự do, lao động tại địa bà n cư trú có thể tổ chức các phiên tòa lưu động, dạy kử¹ năng thực hà nh xã hội, nhân rộng mô hình câu lạc bộ tuổi trẻ phòng, chống tội phạm tại xã, phường, thị trấn, thôn, là ng, bản, ấp.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thúy Hiửn - Trưởng ban soạn thảo đử án, đối với nhóm thanh, thiếu niên tự do hoặc sinh sống tại miửn núi, vùng sâu, vùng xa, việc PBGDPL cho đối tượng nà y sẽ có nhiửu khó khăn vì tính không ổn định vử nơi cư trú, khó kiểm soát, trình độ hạn chế. Do đó, để đử án phát huy được hiệu quả cần phải dựa và o cộng đồng dân cư và  các tổ chức tại cơ sở, những người có uy tín trong cộng đồng hoặc già  là ng, trưởng bản để tác động, tuyên truyửn cho họ. Ngoà i ra, hệ thống loa truyửn thanh cơ sở cũng đóng vai trò rất quan trọng theo kiểu "mưa dầm thấm lâu".

Mặc dù vậy, luật sư Nguyễn Thà nh Nam vẫn chưa thực sự tin tưởng và o hiệu quả của đử án nà y. Bởi lẽ hiện nay đã có nhiửu đử án vử PBGDPL cho các đối tượng như: Аử án "Tuyên truyửn phổ biến giáo dục cho người dân nông thôn và  dân tộc thiểu số" của Bộ NN&PTNT; đử án "tuyên truyửn, PBGDPL cho người lao động và  sử­ dụng lao động" của Bộ LА-TB&XH. à”ng kiến nghị cần rà  soát lại các đử án trên để bổ sung những điểm còn thiếu sót; đồng thời, loại bử những điểm còn trùng lắp để tránh chồng chéo trong quá trình thực hiện.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Phổ biến pháp luật cho thanh niên: Cần sự chung tay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO