Phía sau đường 'lườ¡i bò' hoang đường

Vietnamnet| 09/07/2014 09:45

NHN Online - Một nhà  nghiên cứu nguyên là  một vị tướng là m tùy viên quốc phòng Pháp tại TQ trong thời gian dà i, đã phân tích vử đường lườ¡i bò 10 đoạn mới đây của TQ.

Sau khi nhà  xuất bản Hồ Nam (TQ) phát hà nh tấm bản đồ dọc có đường lườ¡i bò 10 đoạn, ngay trong nội bộ người TQ trong và  ngoà i nước cũng đã nổ ra các cuộc tranh luận. Trước đó, một số học giả TQ như Lý Lệnh Hoa, GS. Lý Vĩnh Long... từng nhiửu lần lo lắng đường lườ¡i bò là  tai họa cho chính dân tộc Trung Hoa.

Mơ hồ, mập mử

Nhà  nghiên cứu người Pháp Daniel Schaeffer, nguyên là  một vị tướng là m tùy viên quốc phòng Pháp tại Trung Quốc một thời gian dà i, đã phân tích vử đường lườ¡i bò 10 đoạn mới đây của TQ. Theo vị tướng nà y, "Аó là  bức mà n hoang đường che giấu sự thật bên trong".

Sự thật đó là  gì?

Theo tướng Daniel Schaeffer, các cuộc gặp gỡ trao đổi với các nhà  nghiên cứu và  chính khách TQ cho thấy, trước năm 2009, chính quyửn TQ chưa bao giử đử cập một cách chính thức đến đường lườ¡i bò như một ranh giới bất khả xâm phạm tới chủ quyửn của TQ tại biển Аông. Họ luôn duy trì biểu tượng của đường nà y từ 11 đoạn tới 9 đoạn và  10 đoạn gây ra tình trạng mập mử vử thực chất yêu sách của TQ, khiến cho các quốc gia trong vùng rất khó đối phó.

Ngay năm 2009, trong công hà m gử­i Tổng thư ký Liên hiệp quốc, TQ đính kèm bản đồ có đường lườ¡i bò 9 đoạn nhưng cũng không hử có gì cụ thể hơn, nghĩa là  vẫn rất mơ hồ, mập mử.

Già n khoan, HD-981, Hải Dương-981, biển Аông, ASEAN, Trung Quốc, COC, DOC, yêu nước, tuần hà nh, vòi rồng, bà nh trướng, chiến tranh, Trường Sa, Hoà ng Sa, đường lườ¡i bò
Аường lườ¡i bò hoang đường của TQ

Ngược dòng thời gian trở lại năm 1909, năm Tuyên Thống thứ nhất, tổng đốc Quảng Аông Trương Nhân Tuấn phái một số chiến hạm đi thám sát Hoà ng Sa mặc dù nhân danh "nhà  nước Аại Thanh" song thực chất là  chính quyửn địa phương. Người Pháp đã có bà i học sâu sắc vử lối hà nh xử­ luôn mập mử, nử­a hư nử­a thực như vậy của TQ, nếu gặp phản ứng quyết liệt thì họ sẽ cho rằng tại chính quyửn địa phương "có sai sót". Còn không thì họ sẽ lấn tới. Trong những năm 1990, TQ cũng đã nhiửu lần áp dụng cách như vậy trên biển Аông với Việt Nam, họ gây căng thẳng rồi đổ lỗi cho các cơ quan địa phương, sau đó dà n xếp "trên tinh thần đại cục".

Tấm bản đồ dọc có đường lườ¡i bò mới nhất do nhà  xuất bản Hồ Nam ấn hà nh cũng là  của một địa phương TQ, công bố đường chữ U tới 10 đoạn được Bộ Ngoại giao TQ "ru ngủ" rằng: "Thế giới không nên quan tâm tới tấm bản đồ nà y!". Lý do vì sao thì tự hiểu.

Cũng giống như những tấm bản đồ có đường chữ U 11 đoạn và  9 đoạn trước kia, tất cả đửu sử­ dụng chữ TQ giản thể và  phiên âm Latinh chứ không dùng chữ cổ. Tướng Daniel Schaeffer chỉ ra ý đồ của TQ: "Trong điửu kiện như vậy, có thể hiểu rằng, đó là  đường xác định phạm vi lãnh hải mà  toà n bộ phía trong là  của TQ. Аó cũng như thể là  giới hạn mà  TQ đặt ra với "khu vực tranh chấp" để dễ dà ng chiếm đoạt lâu dà i".

Tuy nhiên, sâu xa hơn, vị tướng người Pháp có thời gian dà i ở TQ và  gặp gỡ nhiửu giới trên đất nước nà y, phát hiện ra rằng, không phải TQ thực sự tin rằng đường lườ¡i bò là  của họ. à”ng viết trên tạp chí Diplomatie: "Tôi đã nghe rất nhiửu phát biểu rất lạ rằng, đường lườ¡i bò không phải do thể chế nhà  nước CHND Trung Hoa tạo ra, mà  là  sự kế thừa của thể chế dân tộc chủ nghĩa trước đây. Nên dù muốn hay không cũng không thể buông ra. Bởi không một thể chế nà o muốn mang tiếng là  "không yêu nước" nếu không đoạt được trên 2 triệu km2 đường lườ¡i bò trên biển Аông".

"Аâm lao thì phải theo lao"

Bà  Tôn Văn, một học giả gốc Hoa thuộc Viện nghiên cứu Stimson (Hoa Kử³) đã nhiửu lần công bố với thế giới sự phi lý áp đặt vử đường lườ¡i bò. Bà  khẳng định: "Mặc dù thiếu căn cứ pháp lý nhưng TQ vẫn duy trì như một "chiến lược mử ảo" và  quyết tâm dùng vũ lực để khẳng định chủ quyửn trên vùng biển Аông. Sự kiện Hoà ng Sa năm 1974 và  Trường Sa năm 1988 là  minh chứng cho ý đồ đó của TQ".

Và : "TQ hiểu rất rõ sự trái ngược của đường lườ¡i bò với công ước Luật biển UNCLOS, vì thế đã đầu tư và o việc tìm tính hợp pháp cho quyửn lịch sử­ song vẫn chưa thà nh công. Ngay trong chính giới hoạch định chính sách của TQ có nhiửu người hiểu rất rõ những điểm yếu của lập luận pháp lý nà y và  đã có ý kiến phản đối song trường phái "có lập luận yếu còn hơn không có gì" ngà y cà ng thắng thế. Bởi vậy TQ rất cẩn thận không nêu chi tiết điửu gì họ muốn coi là  chủ quyửn trong đường lườ¡i bò, cứ để mử mử ảo ảo chiến lược nhằm có chỗ cho các cuộc thương thảo trong tương lai".

Nói chung, theo học giả Tôn Văn, quan điểm phổ biến của giới cầm quyửn TQ là : "Lập luận pháp lý yếu sẽ được quyửn lực quốc gia mạnh mẽ ủng hộ, hỗ trợ".

Già n khoan, HD-981, Hải Dương-981, biển Аông, ASEAN, Trung Quốc, COC, DOC, yêu nước, tuần hà nh, vòi rồng, bà nh trướng, chiến tranh, Trường Sa, Hoà ng Sa, đường lườ¡i bò
Một bản đồ chế giễu đường lườ¡i bò trên báo Philippines bằng cách thể hiện TQ là  một tỉnh của nước nà y

Và , đây chính là  tai họa cho sự phát triển của TQ trong tương lai, chẳng khác gì "đeo gông và o chân", "đeo gai và o cổ" như một số ý kiến của giới nghiên cứu Thiên Tắc (Think - tank)  của TQ từng chỉ ra trong một diễn đà n tổ chức ngà y 14/6/2012. Trên trang Sina.com, dư âm của diễn đà n nà y đã thu hút được nhiửu comment ủng hộ ý kiến lo lắng của nhiửu học giả có uy tín.

Cũng trên Diplomatie, Daniel Schaeffer cho biết, có thể tạm chia thà nh 2 "trường phái" vử đường lườ¡i bò ở TQ. Trường phái thứ nhất là  "tôn trọng pháp lý" mà  đại diện là  giáo sư Lihai, người được bổ nhiệm là m thẩm phán tòa án quốc tế vử luật biển tháng 8/1996. Trường phái thứ hai được gọi là  "truyửn thống" được chính phủ TQ ủng hộ.

Trường phái "tôn trọng pháp lý" là  khuynh hướng tiến bộ ở TQ đã nhận được những sự ủng hộ từ giới nghiên cứu và  giới trí thức trẻ nước nà y. Аiửu nà y thể hiện rõ nhất trên các diễn đà n xã hội như Sina.com và  các blog khá phổ biến khác.

Theo chuyên gia người Pháp Daniel Schaeffer, giáo sư Lihai sau khi trở thà nh thẩm phán tòa án quốc tế vử Luật biển đã đóng góp rất lớn cho khuynh hướng phủ định chủ quyửn của TQ vử đường lườ¡i bò. Năm 2000, ông đã đột tử­ khi chưa kết thúc nhiệm kử³. Song không vì thế mà  khuynh hướng "tôn trọng pháp lý" bị giảm đi. Chính phủ TQ đã nhiửu lần tử thái độ không bằng lòng và  gây khó khăn như đóng cử­a nhiửu blog nhưng vẫn không dập tắt được "những tiếng nói của lý trí".

Giáo sư Tiến Lực, phó chủ nhiệm phòng chiến lược quốc tế thuộc Sở kinh tế chính trị thế giới của Viện khoa học xã hội TQ đã có quan điểm khác xa với quan điểm của chính phủ TQ vử biển Аông. à”ng đã gử­i tà i liệu nghiên cứu và  bà i viết đăng trên tạp chí Аại công báo Hong Kong.

Trong bà i viết trên, tác giả Tiến Lực kết luận rằng tranh chấp trên biển Аông đã phát triển lên tới mức độ là m tổn hại đến lợi ích các bên, nên rất cần sự tham gia và  nỗ lực của các bên để thay đổi xu thế nà y. Quan điểm của ông chính là  quan điểm của các nước ASEAN liên quan đến biển Аông và  được sự ủng hộ của nhiửu nước trên thế giới.

Trên báo South China Morning ngà y 26/6/2014, GS. Lý Vĩnh Long, trường Аại học Hạ Môn mạnh mẽ và  thẳng thắn hơn: "Việc từ bử hoà n toà n đường lườ¡i bò sẽ khắc phục hoà n toà n tình trạng mập mử cản trở thực tiễn, là m cho các cuộc đà m phán khách quan và  tin cậy hơn và  xây dựng lại hình ảnh TQ đáng tin cậy hơn với láng giửng và  quốc tế". à”ng tiên đoán rằng, dù chính phủ TQ quyết tâm lao theo đường lườ¡i bò, nhưng cuối cùng thì cái hoang đường không thể tồn tại lâu hơn để bắt đất nước TQ là m tù binh cho các hoang đường huyễn hoặc ấy mãi!

Dẫn lời một thà nh viên tên Wu Ge trên mạng Weibo, báo The Wall Street Journal trích đăng  một đoạn như sau: "Có thực sự hữu ích hay không khi cố tình gom hết (các đảo - TG) và o mình? Chẳng khác gì ngoà i tham vọng bị lộ rõ. Việc là m đó chỉ cho thấy những kẻ cực tả dễ dà ng hòa lẫn với chủ nghĩa yêu nước mù quáng".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Phía sau đường 'lườ¡i bò' hoang đường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO