Trong khi, theo gia phải họ Vũ, bà Nguyễn Thị Đức đã chết từ thế kỷ 9, tức là cách nay ngót 1.200 năm, từ khi đất nước ta nằm dưới chế độ Bắc thuộc.
Theo gia phả, tộc phả và thần phả họ Vũ ở là ng Mộ Trạch, thì không rõ vì lý do nà o đó, 373 năm sau, họ Vũ có vị tổ Vũ Nạp (1226-?), được phong Đông Giang Hầu Tả tướng quân. Rồi bắt đầu từ vùng Quảng Bình cho tới hết các tỉnh miửn Nam, do kiêng húy, những người mang họ Vũ đửu phải đổi thà nh Võ.
Do vậy, vử thực chất, họ Võ cũng đửu từ gốc họ Vũ mà ra. Việc cụ Vũ Hồn có phải tổ họ Vũ và họ Võ cả nước hay không, vẫn còn nhiửu tranh cãi, vì có nhiửu quan điểm cho rằng, ngoà i cụ Vũ Hồn sang đất Giao Chỉ, còn có nhiửu họ Vũ khác nữa. Mặc dù còn nhiửu tranh cãi, song rõ rà ng một điửu, và o ngà y giỗ cụ tổ Vũ Hồn, họ Vũ và họ Võ cả nước tìm vử Hải Dương.
Tại là ng Mộ Trạch, có rất nhiửu di tích liên quan đến cụ Vũ Hồn còn tồn tại đến ngà y hôm nay. Tại là ng, có miếu thử, đình ngoà i, đình trong, sân đình, các cột đồng là m thà nh một quần thể kiến trúc độc đáo. Trải qua chiến tranh, nhiửu công trình nơi đây đã bị phá hủy. Tuy nhiên, con cháu trong dòng họ nà y đã chung tay góp sức xây dựng lại, hoặc tu bổ các công trình liên quan đến thủy tổ. Riêng quần thể miếu thử Vũ Hồn đã được hai đại gia Vũ Văn Tiửn và Võ Văn Hồng đóng góp nhiửu tỷ đồng để tôn tạo. Di tích nà y cũng được Nhà nước công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia và o năm 1991.
Mộ bà Nguyễn Thị Đức là mộ... hợp chất (?!)
Anh Trần Văn Khá kể: Nói không ngoa, cứ và o ngà y giỗ tổ, họ Vũ và họ Võ khắp cả nước, tận miửn Nam hà nh hương vử đây cứ như vử giỗ tổ Hùng Vương ấy. Họ vử Đống Dửm thắp hương ông nội của cụ Vũ Hồn, rồi vử ngôi mộ nà y thắp hương cụ Nguyễn Thị Đức, sau đó mới vử Mộ Trạch, nơi có đửn thử cụ Vũ Hồn. Cậu không tin, cứ vử đây và o ngà y mùng 3 tháng chạp mà xem, ôtô nối đuôi nhau xếp hà ng từ mộ ra đến đầu là ng, đến tận Quốc lộ, dà i đến và i ki-lô-mét!.
Theo ông Tănq Bá Hoà nh, mộ bà Đức phải là mộ Hán xây bằng gạch.
Để thực hiện bà i viết nà y, tôi đã có 2 lần trò chuyện với anh Trần Văn Khá, người trực tiếp đà o được ngôi mộ cổ và trực tiếp phá mộ, lại trực tiếp cải táng cho người chết và rồi lại trực tiếp trông nom ngôi mộ nhiửu năm nay. Mỗi lần trò chuyện kéo dà i nhiửu giử đồng hồ và trong các cuộc trò chuyện, đửu có ghi âm đầy đủ. Ngoà i ra, tôi đã vử là ng Mộ Trạch, tìm hiểu kử¹ lườ¡ng thân thế, sự nghiệp, cả chính sử lẫn huyửn tích vử cụ Vũ Hồn. Từ các cuộc trò chuyện với anh Trần Văn Khá, nghe kử¹ lời anh Khá mô tả vử ngôi mộ cổ mà anh đà o được, rồi phá ngôi mộ tìm của quý, có thể tin rằng, ngôi mộ đó là mộ hợp chất có xác ướp. Tôi đã trao đổi với PGS-TS. Nguyễn Lân Cường, nhà nhân chủng học hà ng đầu Việt Nam, người từng tham gia khai quật mộ hợp chất nhiửu nhất, người nghiên cứu tỷ mỉ, kử¹ lườ¡ng nhất vử những ngôi mộ hợp chất để trò chuyện, tìm hiểu vử loại mộ táng nà y.
Theo TS. Nguyễn Lân Cường, mộ Mộ hợp chất còn gọi là "mộ trong quan ngoà i quách", "mộ ướp xác", "mộ quách tam hợp", "mộ bao kín", "mộ có xác"... Mộ hợp chất là cách gọi tương đối hợp lý và dễ hiểu hơn cả. Nếu mộ hợp chất có tường bao quanh 3 mặt, bên trong là mộ đôi thì gọi là "Mộ hợp chất song táng". Loại mộ nà y chưa phát hiện ở miửn Bắc, chỉ có ở phía Nam của nước ta. Mộ hợp chất có một đặc điểm chung nhất là có quách hợp chất bao ở bên ngoà i. Quách hợp chất thông thường gồm 3 loại nguyên liệu: vôi, cát, mật. Ngoà i ra, người ta còn trộn thêm vử nhuyễn thể đã bị hun, đốt nghiửn nhử hay giấy bản hoặc nước cháo loãng...
Người ta còn dùng nước cây niệt dó trộn lẫn có tác dụng như chất hồ là m liên kết các hợp chất với nhau, khiến cho nước bên ngoà i không thấm và o được. Một số mộ lại có quách gỗ bao kín mặt của quan tà i. Xác được giữ lại chính nhử các loại dầu ướp xác và quan, quách kín, tạo môi trường yếm khí. Loại dầu dùng để ướp xác thường là tinh dầu ngọc am và gỗ dùng là m quan tà i cũng là gỗ ngọc am. Ngọc am là tên cổ, còn tên Việt Nam đã xác định là hoà ng đà n rủ và tên la tinh Cupressus funebris (Trung Quốc gọi là san mộc). Theo PGS. Nguyễn Lân Cường, mộ hợp chất mới chỉ xuất hiện từ thời Hậu Lê, tức là mới chỉ có cách nay khoảng 300 năm. Căn cứ để PGS. Nguyễn Lân Cường khẳng định như vậy là vì, trong tất cả những ngôi mộ hợp chất khai quật được ở Việt Nam, đửu có niên đại từ thời Hậu Lê.
Trong khi, theo gia phải họ Vũ, bà Nguyễn Thị Đức đã chết từ thế kỷ 9, tức là cách nay ngót 1.200 năm, từ khi đất nước ta nằm dưới chế độ Bắc thuộc. PGS. Nguyễn Lân Cường khẳng định rằng: Nếu ngôi mộ mà anh Khá đà o được là mộ hợp chất, thì người nằm trong mộ không phải tổ mẫu của họ Vũ và họ Võ, bà Nguyễn Thị Đức. Nhà khảo cổ Tăng Bá Hoà nh, nguyên Giám đốc Bảo tà ng Hải Dương, người có 30 năm khai quật, nghiên cứu các loại mộ cổ trên địa bà n tỉnh Hải Hưng cũ và Hải Dương ngà y nay, khẳng định người nằm trong ngôi mộ khổng lồ ở là ng Kiệt Thượng mà hà ng năm con cháu họ Vũ và họ Võ ở khắp cả nước vử thắp hương tưởng nhớ không phải là tổ mẫu Nguyễn Thị Đức của họ. Theo ông Hoà nh, 1.200 năm trước, nước ta còn trong thời kử³ Bắc thuộc, dưới sự thống trị của nhà Đường. Người dân thường chỉ chôn bó chiếu, còn quan chức, người già u nhà Hán thì được chôn bằng mộ Hán (hay còn gọi là mộ vòm), hoặc mộ gỗ hình cũi. Vùng Hải Hưng, đặc biệt là Hải Dương bây giử, được coi là lãnh địa của hai loại mộ nà y, vì Hải Dương từng là trung tâm văn hóa, chính trị thời Bắc thuộc.
Hai họ Vũ - Võ cả nước sẽ ứng xử thế nà o nếu người nằm dưới ngôi mộ bạc tỉ nà y không phải tổ mẫu của họ? |
à”ng Hoà nh cho biết, vùng Hải Dương tồn tại 5 loại mộ cổ, gồm mộ thuyửn, mộ Hán, mộ cũi, mộ tháp, mộ hợp chất. Trong đó, mộ thuyửn có từ thời Đông Sơn, tức trước và sau 2.000 năm vử trước. Mộ Hán, mộ gỗ hình cũi là hai loại mộ của người Hán, xuất hiện từ khi người Hán đến cai trị nước ta. Hai loại mộ nà y xuất hiện từ đầu thế kỷ, kéo dà i đến thời Lý - Trần. Suốt thời kử³ đầu Bắc thuộc kéo dà i đến Lý “ Trần chưa phát hiện được ngôi mộ hợp chất nà o. Mộ tháp là hình thức mai táng của nhà Phật, nơi chứa tro cốt của các hòa thượng Phật giáo. Loại mộ nà y đửu có trong các vườn chùa. Như vậy, theo sự suy diễn đơn giản, có thể thấy, nếu ngôi mộ anh Trần Văn Khá đà o phá là mộ hợp chất (như lời kể của anh Khá thì đúng là mộ hợp chất “ anh Khá chẳng có mưu đồ gì để bịa tạc), thì coi như không phải là mộ của bà Nguyễn Thị Đức, mẹ của Vũ Hồn, tức tổ mẫu của họ Vũ “ Võ. Và như vậy, mấy năm nay, họ Vũ và họ Võ cả nước đã thử nhầm tổ mẫu (?!). Thận trọng hơn trong việc đưa ra kết luận, TS. Nguyễn Việt, Giám đốc Trung tâm Tiửn sử Đông Nam à cho rằng, tất cả những ngôi mộ hợp chất khai quật được ở nước ta từ trước đến nay có niên đại thời Hậu Lê không có nghĩa hình thức mai táng nà y có từ thời Hậu Lê. Biết đâu, chúng ta chưa khai quật được ngôi mộ hợp chất có niên đại trước đó. Căn cứ để ông Việt đưa ra điửu nà y là vì, hợp chất vôi, cát, mật... để là m mộ đã xuất hiện ở Ai Cập từ mấy ngà n năm trước.
Mộ tổ mẫu họ Vũ và họ Võ ở đâu?
Theo nhà khảo cổ Tăng Bá Hoà nh, bà Nguyễn Thị Đức là người có công rất lớn vì sinh ra An Nam Đô hộ Kinh lược sứ Vũ Hồn, bà lại là vợ của một quan lớn, nên khi chết đi, theo lẽ thường khi đó, bà Đức phải được chôn trong mộ gạch kiểu Hán (hay còn gọi là mộ vòm), như một nhân vật cực kử³ quan trọng thời đó. Cũng theo ông Hoà nh, gia phả họ Vũ ghi rằng, khi mẹ (tức bà Nguyễn Thị Đức) mất, Vũ Hồn đưa vử mai táng ở tổng Kiệt Đặc (huyện Thanh Lâm) thuộc vùng núi Phượng Hoà ng, Chí Linh bây giử. Như vậy, mộ bà Nguyễn Thị Đức phải ở đâu đó dưới chân núi, vùng Chí Linh, trong khi đó, ngôi mộ anh Khá đà o được lại ở đồng bằng, cạnh con sông lớn và cái ao nhử. Tôi đã đứng trước ngôi mộ khang trang mà họ Vũ “ Võ xây dựng và phóng tầm mắt ra tứ phía, song quả thực, chỉ nhìn thấy những rặng núi mử mử nơi chân trời.
Điửu đó có nghĩa, ngôi mộ nà y nằm khá xa núi non, chứ không phải thuộc vùng núi Phượng Hoà ng. à”ng Hoà nh kể rằng, năm 1987, trong quá trình khai quật mộ hợp chất của bà Nguyễn Thị Duệ, nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất của nước ta, người giả trai đi học, ở vùng Chí Linh, ông đã tìm thấy một ngôi mộ Hán khá hoà nh tráng, nằm dưới chân một ngọn núi, khi ngôi mộ nà y phát lộ một phần. Trông qua một phần ngôi mộ lộ ra, với kiểu gạch múi bưởi và kiểu xây vòm cuốn, ông Hoà nh biết rõ đó là mộ kiểu Hán. Và theo phán đoán của ông Hoà nh, có thể ngôi mộ nà y mới là của bà Nguyễn Thị Đức, bởi nó hợp với niên đại, lại nằm dưới chân núi, giống như miêu tả nơi chôn cất bà trong gia phả họ Vũ.
Tuy nhiên, thời kử³ đó, ông Hoà nh quá bận rộn với hà ng loạt cuộc khai quật chữa cháy các ngôi mộ cổ, nên tạm gác ngôi mộ Hán nà y lại. Và i năm sau, ông Hoà nh quay lại vùng nà y tìm ngôi mộ Hán để để xuất phương án khai quật, nghiên cứu, thì tiếc thay nó đã biến mất. Người ta đã ủi mất ngôi mộ để con đường mới đi qua. Xin nhắc lại rằng, tác giả chỉ là một nhà báo, không phải nhà khảo cổ, nên không thể đưa ra lời khẳng định như đinh đóng cột rằng, họ Vũ và họ Võ cả nước đã thử nhầm tổ mẫu. Nhưng tác giả đưa ra những thông tin, những giả định nà y, với mong muốn, các nhà khảo cổ, các nhà khoa học và o cuộc tìm hiểu, nhằm đưa ra kết luận chính xác, để hai họ Vũ “ Võ không thử nhầm mộ tổ, vả lại, người nằm dưới mộ cũng không phải chịu oan ức vì bị con cháu hai họ... gọi nhầm tên.