Hội nghị toà n thể ISG (Hội nghị các nhà tà i trợ cho ngà nh NN&PTNT) đã thu hút được sự tham gia đông đảo của các đại biểu trong và ngoà i nước, các bộ ngà nh liên quan. Đây là diễn đà n đối thoại chính sách lớn của Bộ NN và PTNT với các cơ quan của Chính phủ, các nhà tà i trợ, các nhà đầu tư trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tại Việt Nam.
Hội nghị năm nay, đi sâu và o phân tích, đánh giá vử vai trò và tác động của nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời kử³ 1993-2008, đồng thời đử xuất các giải pháp, cơ chế, chính sách nhằm tiếp tục thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả ODA cho ngà nh Nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát khẳng định: Song hà nh và đóng góp lớn và o thà nh công chung của ngà nh Nông nghiệp những năm qua có hiệu quả của nguồn vốn ODA của cộng đồng quốc tế. Cho đến nay, các dự án ODA đã rất phù hợp với các chiến lược, kế hoạch phát triển của Ngà nh NN&PTNT. Đó là nguồn lực bổ sung quan trọng và không thể thiếu với một Bộ đa Ngà nh và chịu nhiửu rủi ro và tác động tiêu cực của thiên nhiên và điửu kiện ngoại cảnh.
Ngà nh Nông nghiệp VN đã dà nh được nhiửu thà nh tích to lớn trong thời gian qua
Bộ trưởng Cao Đức Phát cho biết: Ngà nh NN&PTNT đang chuẩn bị kế hoạch phát triển ngà nh trong bối cảnh tác động sâu rộng của khủng hoảng kinh tế toà n cầu là m tăng trưởng kinh kế trong nước suy giảm, thất nghiệp và đói nghèo đang đe doạ hà ng triệu người, trong đó phần lớn là những người nông dân hoặc xuất thân từ nông dân. Để hướng tới phát triển nông nghiệp và nông thôn một cách toà n diện và bửn vững, kế hoạch 5 năm tới, Việt Nam sẽ hướng tới nâng cao hơn thu nhập và điửu kiện sống của người dân, đặc biệt là người nghèo. Để tiếp nối những thà nh quả đã đạt được những năm qua và hướng tới mục tiêu cao hơn, bửn vững hơn, ông Phát khẳng định nguồn ODA cà ng cần thiết hơn.
Đồng quan điểm với Bộ trưởng Cao Đức Phát, bà Victoria Kwakwa, Giám đốc quốc gia của Ngân hà ng thế giới tại Việt Nam cũng thừa nhận tầm quan trọng chiến lược và những thà nh quả đạt được trong nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam trong thời gian qua. Bà nhấn mạnh: Mặc dù Việt Nam đạt mục tiêu trở thà nh nước công nghiệp, song điửu nà y không ảnh hưởng tới tầm quan trọng của nông nghiệp. Cũng theo bà , hiện nay có nhiửu thách thức trong ngà nh nông nghiệp như: Mất bình đẳng, đói nghèo trong dân tộc thiểu số do biến đổi khí hậu, thiên tai... Do đó đòi hửi phải có chính sách nhất quán và thúc đẩy những nguồn vốn hỗ trợ chưa được giải ngân, đồng thời phải nâng cao năng lực hiệu quả quản lý ODA.
Theo đại diện Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ NN&PTNT) cho biết: Trong 15 năm (1993-2008), Bộ NN&PTNT đã huy động và quản lý 4,05 tỷ USD. Nguồn vốn trên đã song hà nh và đóng góp lớn và o công cuộc phát triển nông nghiệp như; Xây dựng, nâng cấp, sửa chữa các công trình thuỷ lợi, giao thông nông thôn, nước sạch nông thôn, các chương trình dự án xoá đói giảm nghèo, tăng cường hệ thống khoa học nông nghiệp... Đại diện Vụ Hợp tác quốc tế cũng đã phân tích một số tồn tại trong quản lý, thực hiện chương trình dự án ODA. Đó là nguồn vốn ODA phân bổ không đồng đửu cho các vùng và theo lĩnh vực trong cả nước.
Thống kê cho thấy, nguồn vốn nà y phân bổ 40% cho thuỷ lợi; 23 % cho nông nghiệp; 5% cho thuỷ sản; 19 % cho lâm nghiệp; 13% cho phát triển nông thôn tổng hợp.
Bên cạnh đó việc giải ngân chậm và xu hướng đi xuống của tỉ lệ giải ngân, điửu nà y dẫn đến nhiửu dự án phải xin kéo dà i thời gian thực hiện. Cùng với đó là khung pháp lý đầu tư chưa đồng bộ, có hạn chế trong đấu thầu, đặc biệt tuyển dụng tư vấn, quản lý tà i chính còn hạn chế nên tỷ lệ giải ngân thấp.
Cũng tại Hội nghị, đại diện 6 ngân hà ng (ADB; AFD; JICA; KEXIM; KfW; WB) đã trình bà y đánh giá kết quả thực hiện danh mục đầu tư chung của 6 ngân hà ng. Theo đó, từ năm 1992 đến 2008, 6 ngân hà ng đã cùng nhau cam kế đóng góp 28 tỷ đô la nhằm hỗ trợ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên các khoản viện trợ tập trung chủ yếu giao thông vận tải (40%), cơ sở hạ tầng xã hội (23%); năng lượng (18%); cuối cùng là phát triển nông nghiệp nông thôn (11%).
Các đại biểu tham dự hội nghị đửu cho rằng ODA là nguồn lực quan trọng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới “ như là một trụ cột của chiến lược Tăng trưởng và Phát triển bửn vững.
Trong thời gian tới để thu hút ODA, các đại biểu nhất trí ngà nh nông nghiệp phải nỗ lực nhiửu trong việc nâng cao năng lực quản lý, nâng cao hiệu quả viện trợ đồng thời vạch ra định hướng chiến lược thu hút ODA. Đồng thời nghiên cứu đóng đầu việc huy động vốn ODA lãi suất thông thường tập trung và o những dự án ít rủi ro, có khả năng thu hồi vốn cao và có cơ chế để các thà nh phần kinh tế khác có thể tham gia cà o đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn.
Đối với các nhà tà i trợ, lãnh đạo Bộ NN&PTNT kiến nghị tiếp tục giúp đỡ nguồn vốn ODA cho ngà nh Nông nghiệp, nông thôn. Coi ngà nh Nông nghiệp, nông thôn là đối tác quan trọng trong việc tà i trợ của mình.