Ở Việt Nam, tỉ lệ nợ khó đòi thực tế cao hơn công bố

Thanh An| 15/07/2009 07:50

(NHN) Theo kết quả nghiên cứu độc lập của Văn phòng Luật sư Leadcom có trụ sở ở Hà  Nội, tỉ lệ nợ khó đòi thực tế ở Việt Nam khoảng từ 15-20%, trong khi con số được công bố chính thức là  5%.

Cùng với thông tin trên, đại diện của Leadcom - luật sư Alexandre Legendre khi phát biểu tại hội thảo vử quản lý nợ xấu do Hiệp hội Ngân hà ng Việt Nam tổ chức ngà y 14/7 ở Hà  Nội, còn đưa ra dự báo tỉ lệ nợ khó đòi ở Việt Nam sẽ vẫn tăng. Bởi Việt Nam, mà  đặc biệt là  các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang nằm trong phạm vi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toà n cầu và  điửu nà y thực tế đang khiến hoạt động kinh doanh của nhiửu doanh nghiệp sụt giảm.

Аồng thời, các chuyên gia tà i chính-ngân hà ng, tư vấn kinh tế, luật sư đến từ Ngân hà ng ANZ, Công ty Grant Thornton, Leadco cùng nhiửu cán bộ ngân hà ng trong nước đã tập trung chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của quốc tế và  trong nước vử xử­ lý nợ xấu thông qua những ví dụ điển hình, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp xử­ lý nợ xấu của các ngân hà ng Việt Nam trong tình hình hiện tại. 

Các công ty XNK hiện đang chiếm giữ tỷ lệ nợ xấu khá lớn trong hệ thống ngân hà ng (Ảnh minh họa)

Là  ngân hà ng nước ngoà i đầu tiên có giấy phép hoạt động tại Việt Nam từ năm 1992, đại diện ANZ - Giám đốc bộ phận khách hà ng doanh nghiệp và  các định chế tà i chính, ông Philip Paterson cho rằng ngân hà ng là  một ngà nh kinh doanh rủi ro, do đó những khoản nợ xấu là  một phần trong việc kinh doanh và  không có gì là  bất thường. Hầu hết các ngân hà ng quốc tế và  bản thân ANZ - dù có thâm niên hoạt động hơn 170 năm - cũng đửu phải thiết lập phòng quản lý rủi ro và  được điửu hà nh bởi những chuyên gia già u kinh nghiệm. 

Theo kinh nghiệm của ANZ và  Grant Thornton, khách hà ng thường có quan hệ với nhiửu ngân hà ng, do đó các ngân hà ng, chủ nợ liên quan cần liên kết, hợp tác xử­ lý khi có nợ xấu phát sinh. Аiửu nà y có thể tạo thêm điửu kiện kinh doanh cho khách hà ng, giúp giảm bớt rủi ro và  thậm chí có thể mở những cơ hội đầu tư khác. Tuy nhiên nợ xấu ở Việt Nam lại thường được các ngân hà ng xử­ lý đơn lẻ. 

Các ngân hà ng Việt Nam đang có xu hướng xử­ lý nợ xấu một cách đơn lẻ (Ảnh minh họa)

Có nhiửu cách để xử­ lý các khoản nợ xấu, trong đó có việc chuyển nợ xấu thà nh vốn góp tại doanh nghiệp, nhất là  đối với các doanh nghiệp có tiửm năng. Dù cách nà y đã được nhiửu ngân hà ng quốc tế áp dụng, song ông Matthew Lourey, Giám đốc dịch vụ tư vấn tà i chính doanh nghiệp của Grant Thornton Việt Nam vẫn cho rằng, các ngân hà ng không nên tham gia quá sâu và o những lĩnh vực không có chuyên môn, bởi sẽ không thể có quyết định kinh doanh hiệu quả khi không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó. 

Cũng theo ông Matthew Lourey, ở một đất nước có nửn kinh tế đang phát triển như Việt Nam, ngân sách eo hẹp hơn so với nhiửu quốc gia khác, các ngân hà ng trong nước cần tập trung quản lý tốt khách hà ng, thực thi hiệu quả các nhiệm vụ của ngà nh và  phát huy tối đa các biện pháp, công cụ hỗ trợ của Chính phủ, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh bửn vững.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Ở Việt Nam, tỉ lệ nợ khó đòi thực tế cao hơn công bố
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO