ô Quan Chưởng còn mãi với thời gian

VOV| 23/07/2010 09:53

(NHN) Hà  Nội có 36 phố phường, nhưng chỉ duy nhất à” Quan Chưởng gần như còn nguyên vẹn kiến trúc từ lúc xây dựng đến bây giử. Người xưa kể, mặt thà nh cổng à” Quan Chưởng một thời rộng đến mức ngựa có thể phi được.

Theo sách Bắc thà nh dư địa chí soạn hồi đầu thế kỷ thứ 19, Hà  Nội có 21 cử­a ô. Ngà y nay, trải qua nhiửu biến thiên của lịch sử­, Hà  Nội chỉ còn 5 cử­a ô. Nhạc sĩ Văn Cao, tác giả bà i Tiến vử Hà  Nội nêu: 5 cử­a ô đón mừng đoà n quân tiến vử. 5 cử­a ô đó là : à” Quan Chưởng, à” Đống Mác, à” Chợ Dừa, à” Cầu Dửn, à” Cầu Giấy. Hiện nay, duy nhất còn ô Quan Chưởng là  còn gần như nguyên vẹn vử kiến trúc từ lúc xây dựng đến bây giử.

à” Quan Chưởng hay còn gọi là  à” Đông Hà , tên chữ là  Đông Hà  môn, nằm ở phía Аông của toà  thà nh đất bao quanh Kinh thà nh Thăng Long, được xây dựng và o năm Cảnh Hưng thứ 10 (năm 1749), đến năm Gia Long thứ ba (năm 1817) được xây dựng lại.

Thời xưa, à” Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thà nh phố đi ra bử sông, thuộc địa phận thôn Thanh Hà , tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương cũ. Từ cử­a ô ra đến bử sông Hồng là  con đường dà i 80m. Phía ngoà i cử­a ô trước kia coi như đất ngoại thà nh. Ngà y nay, à” Quan Chưởng nằm trên phố à” Quan Chưởng, đầu phố Hà ng Chiếu. Một mặt hướng vử phố à” Quan Chưởng, một mặt hướng vử phố Hà ng Chiếu, đi từ Hà ng Chiếu lại thì bên tả cử­a ô là  phố Thanh Hà , bên hữu là  phố Аà o Duy Từ.

Cổng xây có vọng lâu, được canh gác và  kiểm soát cẩn mật để giữ an ninh cho khu phố bên trong buôn bán. Hiện cử­a ô còn nguyên cử­a chính và  hai cử­a con hai bên, trên tường cử­a chính có gắn một tấm bia đá do Thống đốc Hoà ng Diệu cho đặt năm 1881 ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cử­a ô. Bên trên cử­a lớn có ba chữ Hán - Аông Hà  Môn.

ô Quan Chưởng còn mãi với thời gian

à” Quan Chưởng gần như còn nguyên vẹn kiến trúc sau bao thăng trầm lịch sử­

Cụ Triửu Аông, Chủ nhiệm Câu lạc bộ thơ phường Аông Xuân, sinh sống gần trọn cuộc đời ở phố Thanh Hà  gần cử­a ô, cho biết: Cổng à” Quan Chưởng ngà y xưa cổ kính, vĩ đại lắm. Tôi nghe người xưa nói rằng, mặt thà nh cổng à” Quan Chưởng rộng đến mức ngựa có thể phi trên đó được.

à” Quan Chưởng không chỉ là  một di tích lịch sử­ mà  còn là  một danh thắng của đất Hà  Thà nh. Ở mọi góc nhìn, cử­a ô luôn có được vẻ cổ kính và  trang nghiêm. Trong cái nắng ngà y hè, bóng cử­a ô đổ dà i trên đường gạch, thấp thoáng tà  áo dà i thướt tha và  gánh hà ng rong ngang qua cử­a ô... tất cả tạo nên một bức tranh thơ mộng và  rất bình dị. Nhiửu nhà  nhiếp ảnh và  hoạ sĩ đã lấy đây là m nguồn cảm hứng sáng tác.

à”ng Nguyễn Bằng Lâm - Nguyên Phó Chủ tịch thường trực Hội Mử¹ thuật Việt Nam chia sẻ: Các hoạ sĩ Việt Nam vẽ rất nhiửu vử à” Quan Chưởng. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái đã vẽ à” Quan Chưởng với những nét riêng độc đáo. Hoạ sĩ - nhiếp ảnh Hoà ng Minh cũng đã lột tả được cái thần của à” Quan Chưởng với nhiửu bức ảnh thể hiện đời sống sinh hoạt phong phú...

Lớn lên cùng với sự già  đi của cử­a ô, những cậu bé ngà y nà o bây giử đã ngoà i 60 tuổi, trầm ngâm nhớ lại tuổi thơ gắn liửn với cử­a à” Quan Chưởng, ông Vũ Mạnh Hiửn tâm sự: Ngà y xưa à” Quan Chưởng còn hoang sơ, ở đây có những cây quả mâm xôi, chim hay đến ăn. Lũ trẻ chúng tôi thường ra đấy bắn chim và  lấy lá cây dán và o ngực là m huân chương. Cổng ô nà y từ ngà y hoà  bình lập lại mới có một lần trùng tu. Thường những ngà y và o hè, ra hè, những ngà y tất niên, bà  con đửu đóng góp là m một cái lễ ở trên cổng ô.

Chứng kiến bao sự đổi thay của Hà  Nội qua gần một thế kỷ, cụ Triửu Аông năm nay đã ngoà i 90 tuổi, xúc động trước một di tích hà o hùng của Thủ đô nên đã sáng tác "Vịnh à” Quan Chưởng":

Kim cổ Thăng Long vượng khí hùng

Còn lưu trang sử­ thắm non sông

Cổng xưa quân giữ à” Quan Chưởng

Tường cũ bia đử những chiến công

Hà  Nội ngà n năm bửn luử¹ thép

Аông Аô muôn thủa vững thà nh đồng

Danh lam thắng cảnh rêu phong phủ

Dòng dõi rồng tiên gốc lạc hồng

Hà  Nội có 36 phố phường nhưng chỉ còn lại duy nhất một cử­a ô nguyên vẹn. Ngà y nay, mỗi lần qua đây, ai cũng thấy xao xuyến không chỉ bởi đây là  dấu tích sống còn lại của kinh thà nh Thăng Long xưa mà  còn là  một danh thắng, một cử­a ngõ bước và o đất Hà  Thà nh./.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
ô Quan Chưởng còn mãi với thời gian
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO