Nuối tiếc nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 31/10/2009 09:42

(NHN) Lĩnh hoa Yên Thái/Аồ gốm Bát Trà ng/Thợ và ng Аịnh Công/Thợ đồng Ngũ Xã. Câu ngạn ngữ cổ vử các là ng nghử thủ công truyửn thống của Thăng Long “ Hà  Nội xưa đã cho thấy sự nổi danh của những người thợ đúc đồng Ngũ Xã. Аó như một biểu tượng vử sự tà i hoa, khéo léo của những người thợ thủ công xưa.

Là ng đúc đồng Ngũ Xã xưa thuộc thôn Ngũ Xã, tổng Thuận Thà nh, huyện Vĩnh Thuận, kinh thà nh Thăng Long. Nay là ng Ngũ Xã thuộc phường Trúc Bạch, quận Ba Аình, Hà  Nội. Và o khoảng thế kỷ 17 “ 18 có một số thợ đúc đồng quê ở 5 xã Аông Mai, Châu Mử¹, Lộng Thượng, Аà o Viên (hay Thái Ti) và  Điện Tiửn (có tên nôm là  là ng Hè, là ng Me, là ng Rồng, là ng Dí trên, là ng Dí dưới) đửu thuộc huyện Siêu Loại (nay thuộc vùng Thuận Thà nh - Bắc Ninh và  Văn Lâm - Hưng Yên) cùng nhau ra bán đảo hồ Trúc Bạch lập nên một là ng gọi là  Ngũ Xã Trà ng (trường đúc của 5 xã) và  mở lò đúc các sản phẩm bằng đồng như nồi, đỉnh, chuông, tượng, đồ thử và  cả tiửn đồng.

Nuối tiếc nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa

Cổng đình Ngũ Xã

Cuối thế kỷ 18, nghử đúc đồng Ngũ Xã rất phát đạt và  thịnh vượng, họ sản xuất ra nhiửu đồ đồng đạt trình độ nghệ thuật thẩm mử¹ cao và  đóng góp một phần không nhử và o sự phát triển của các là ng nghử thủ công truyửn thống ở Thăng Long. Xưa kia ngươÌ€i thơÌ£ Ngũ Xã chia công viêÌ£c thaÌ€nh hai loaÌ£i: LoaÌ£i chuyên đúc đôÌ€ thơÌ€ đỉnh, nêÌ€n, haÌ£c, chuông, tượng; LoaÌ£i chuyên đúc đôÌ€ gia duÌ£ng: nôÌ€i, mâm, châÌ£u...

Sản phẩm đúc đôÌ€ng Ngũ Xã đã đươÌ£c khắp nơi biết tiếng vaÌ€ có viÌ£ trí xứng đáng trong di sản văn hóa đôÌ€ đôÌ€ng ở nước ta. Cũng như nhiửu là ng nghử khác, khi đến Thăng Long lập nghiệp, những người thợ đúc đồng Ngũ Xã luôn biết ơn vị tổ nghử đã có công truyửn dạy và  đã xây dựng đình để thử vị tổ nghử đúc đồng Nguyễn Minh Không ngay tại nơi lập là ng mới. Ngôi đình Ngũ Xã với không gian kiến trúc của một ngôi đình cổ, đẹp và  được dựng trên một khu đất có cảnh quan rộng rãi, có cây cổ thụ rợp bóng đến nay vẫn mang lại nét đẹp cổ xưa của những ngôi đình Việt Nam.

Một trong những tác phẩm trở thà nh niửm tự hà o qua hà ng trăm năm của thợ đúc đồng Ngũ Xã chính là  bức tượng thánh Huyửn Thiên hiện đang được thử tại đửn Trấn Vũ hay còn gọi là  đửn Quán Thánh, nằm bên bử hồ Trúc Bạch, ngay cạnh là ng nghử Ngũ Xã. Thánh Huyửn Thiên được đúc tượng đồng đen cao trên 3m, nặng khoảng 4 tấn. Tượng có dáng của một đạo sử¹, tóc xõa, chân không đi già y, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm có rắn quấn quanh thân gươm đặt trên lưng rùa... Phương Bắc ứng với mà u đen “ mà u đồng đen của tượng, phương Bắc cũng là  ứng với mệnh Thủy, thanh gươm của thánh Huyửn Thiên có rắn quấn đặt trên lưng rùa, đây là  hai loà i bò sát sống được dưới nước, ứng với máu lạnh là  thủy. chính bởi vậy mà  đửn Trấn Võ được coi là  một trong Thăng Long tứ trấn và  thánh Huyửn Thiên là  vị thánh giữ trọng trách bảo vệ phương Bắc của kinh thà nh Thăng Long.

Nuối tiếc nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa

Аửn Trấn Vũ

Tà i năng của những người thợ đúc đồng Ngũ Xã thể hiện thông qua bức tượng đồng thánh Huyửn Thiên không chỉ được biết đến trong việc thử phụng mà  còn có cả giai thoại vử cuộc thi vịnh tượng đồng Trấn Vũ còn lưu lại trong dân gian.

Giai thoại kể rằng năm 1892, sau khi sử­a đửn xong và  là m lễ khánh thà nh, Hoà ng Cao Khải “ một tên Việt gian bán nước hại dân theo thực dân Pháp đã treo giải ra đử Vịnh tượng đồng Trấn Vũ. Số thơ dự thi có tới hà ng trăm bà i, bà i nà o cũng có nội dung khá giống nhau là  đửu ca ngợi, tán tụng công đức của thần và  cũng không quên tán tụng thêm công đức của tên họ Hoà ng đó nữa. Riêng có một bà i vịnh không đử tên đã nói lên tông tích và  hà nh động của bọn Việt gian bán nước, coi chúng là m hại dân chẳng kém gì nạn hồ tinh chín đuôi ngà y xưa:

Truyửn thần Trấn Võ nghe lâu nay,

Muốn đến trước thần hửi câu nà y:

Trừ hại cho dân chỉ chuyện hão,

Hùm beo chẳng giết, giết cáo gầy.

Ngà y nay yêu quái thà nh từng bọn,

Hút máu mủ dân khắp đó đây

Dân đen tội gì mắc tai ách?

Gươm thần còn thiêng mượn một tay.

Bà i thơ nà y đã là m cho Hoà ng Cao Khải vô cùng căm tức. Hắn kiếm cớ cách chức nhiửu nhà  nho, một viên tri phủ vì bị nghi là  tác giả. Tuy nhiên, tác giả của bà i thơ nà y vẫn còn là  một bí mật mà  mãi lưu thà nh giai thoại trong dân gian.

Tà i năng của những người thợ đúc đồng Ngũ Xã không chỉ được biết đến với bức tượng Huyửn Thiên Trấn Vũ “ một bức tượng tiêu biểu cho tư tưởng Аạo giáo đã du nhập và  tồn tại ở nước ta hà ng trăm năm mà  ngay trong chùa Ngũ Xã, một ngôi chùa được xây dựng ngay cạnh đình thử tổ nghử đúc đồng Ngũ Xã có tên chữ Thần Quang tự cũng đang lưu giữ một bức tượng Phật Adida bằng đồng lớn nhất hiện có tại các chùa Bắc Bộ.

Ngôi chùa được xây dựng muộn hơn, và  sau lần đại trùng tu năm 1952 thì tại nơi đây đã đặt thử một pho tượng đồng Adida rất lớn, là  tác phẩm của những người thợ đúc đồng tà i hoa là ng Ngũ Xã. Giá trị nghệ thuật của toà n bộ ngôi chùa tập trung chủ yếu và o pho tượng Phật Adida đang ngồi trên đà i sen khổng lồ. Tượng cao 3,95m nếu tính cả tòa sen 96 cánh thì tượng cao khoảng 5,5m với trọng lượng 13 tấn đồng (tượng 9 tấn và  bệ 4 tấn).

Nuối tiếc nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa

Tượng phật adida

Tượng được bố cục hết sức hà i hòa, hợp lý. Từ thân hình, dáng ngồi đến nếp áo đửu toát lên sự trầm lắng, tĩnh tại của đức Phật, mang lại cảm giác bình an, tĩnh lặng nơi cử­a Phật. Аây là  một tác phẩm nghệ thuật bằng đồng kử³ vĩ, độc đáo, tinh tế trên mọi phương diện. Việc đúc một pho tượng lớn mà  hầu như không có một khiếm khuyết nhử nà o đã khiến cho tiếng tăm của thợ đúc đồng Ngũ Xã vượt qua thời gian, lưu giữ lại cho thế hệ sau những tác phẩm nghệ thuật rất đáng trân trọng của một là ng nghử truyửn thống Thăng Long “ Hà  Nội.

Là ng Ngũ Xã ngà y nay vẫn đi theo con đường ven hồ Trúc Bạch nhưng đã có nhiửu thay đổi, không còn nhiửu những hình ảnh lò xưởng đúc đồng mà  thay thế và o đó là  san sát nhà  cử­a, những cử­a hà ng ăn uống liửn kử nhau. Những sản phẩm đúc đồng giử đây không còn là  nghử nuôi sống dân là ng Ngũ Xã, điửu đó không khửi ngậm ngùi vử một thời vang danh nghệ nhân đúc đồng Ngũ Xã xưa.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Nuối tiếc nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO