Nuối tiếc nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:42, 31/10/2009
Là ng đúc đồng Ngũ Xã xưa thuộc thôn Ngũ Xã, tổng Thuận Thà nh, huyện Vĩnh Thuận, kinh thà nh Thăng Long. Nay là ng Ngũ Xã thuộc phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Và o khoảng thế kỷ 17 “ 18 có một số thợ đúc đồng quê ở 5 xã Đông Mai, Châu Mử¹, Lộng Thượng, Đà o Viên (hay Thái Ti) và Điện Tiửn (có tên nôm là là ng Hè, là ng Me, là ng Rồng, là ng Dí trên, là ng Dí dưới) đửu thuộc huyện Siêu Loại (nay thuộc vùng Thuận Thà nh - Bắc Ninh và Văn Lâm - Hưng Yên) cùng nhau ra bán đảo hồ Trúc Bạch lập nên một là ng gọi là Ngũ Xã Trà ng (trường đúc của 5 xã) và mở lò đúc các sản phẩm bằng đồng như nồi, đỉnh, chuông, tượng, đồ thử và cả tiửn đồng.
Cổng đình Ngũ Xã
Cuối thế kỷ 18, nghử đúc đồng Ngũ Xã rất phát đạt và thịnh vượng, họ sản xuất ra nhiửu đồ đồng đạt trình độ nghệ thuật thẩm mử¹ cao và đóng góp một phần không nhử và o sự phát triển của các là ng nghử thủ công truyửn thống ở Thăng Long. Xưa kia ngươÌ€i thơÌ£ Ngũ Xã chia công viêÌ£c thaÌ€nh hai loaÌ£i: LoaÌ£i chuyên đuÌc đôÌ€ thơÌ€ đỉnh, nêÌ€n, haÌ£c, chuông, tượng; LoaÌ£i chuyên đuÌc đôÌ€ gia duÌ£ng: nôÌ€i, mâm, châÌ£u...
Sản phẩm đuÌc đôÌ€ng Ngũ Xã đã đươÌ£c khăÌp nơi biêÌt tiêÌng vaÌ€ coÌ viÌ£ triÌ xưÌng đaÌng trong di sản văn hoÌa đôÌ€ đôÌ€ng ở nươÌc ta. Cũng như nhiửu là ng nghử khác, khi đến Thăng Long lập nghiệp, những người thợ đúc đồng Ngũ Xã luôn biết ơn vị tổ nghử đã có công truyửn dạy và đã xây dựng đình để thử vị tổ nghử đúc đồng Nguyễn Minh Không ngay tại nơi lập là ng mới. Ngôi đình Ngũ Xã với không gian kiến trúc của một ngôi đình cổ, đẹp và được dựng trên một khu đất có cảnh quan rộng rãi, có cây cổ thụ rợp bóng đến nay vẫn mang lại nét đẹp cổ xưa của những ngôi đình Việt Nam.
Một trong những tác phẩm trở thà nh niửm tự hà o qua hà ng trăm năm của thợ đúc đồng Ngũ Xã chính là bức tượng thánh Huyửn Thiên hiện đang được thử tại đửn Trấn Vũ hay còn gọi là đửn Quán Thánh, nằm bên bử hồ Trúc Bạch, ngay cạnh là ng nghử Ngũ Xã. Thánh Huyửn Thiên được đúc tượng đồng đen cao trên 3m, nặng khoảng 4 tấn. Tượng có dáng của một đạo sử¹, tóc xõa, chân không đi già y, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm có rắn quấn quanh thân gươm đặt trên lưng rùa... Phương Bắc ứng với mà u đen “ mà u đồng đen của tượng, phương Bắc cũng là ứng với mệnh Thủy, thanh gươm của thánh Huyửn Thiên có rắn quấn đặt trên lưng rùa, đây là hai loà i bò sát sống được dưới nước, ứng với máu lạnh là thủy. chính bởi vậy mà đửn Trấn Võ được coi là một trong Thăng Long tứ trấn và thánh Huyửn Thiên là vị thánh giữ trọng trách bảo vệ phương Bắc của kinh thà nh Thăng Long.
Đửn Trấn Vũ
Tà i năng của những người thợ đúc đồng Ngũ Xã thể hiện thông qua bức tượng đồng thánh Huyửn Thiên không chỉ được biết đến trong việc thử phụng mà còn có cả giai thoại vử cuộc thi vịnh tượng đồng Trấn Vũ còn lưu lại trong dân gian.
Giai thoại kể rằng năm 1892, sau khi sửa đửn xong và là m lễ khánh thà nh, Hoà ng Cao Khải “ một tên Việt gian bán nước hại dân theo thực dân Pháp đã treo giải ra đử Vịnh tượng đồng Trấn Vũ. Số thơ dự thi có tới hà ng trăm bà i, bà i nà o cũng có nội dung khá giống nhau là đửu ca ngợi, tán tụng công đức của thần và cũng không quên tán tụng thêm công đức của tên họ Hoà ng đó nữa. Riêng có một bà i vịnh không đử tên đã nói lên tông tích và hà nh động của bọn Việt gian bán nước, coi chúng là m hại dân chẳng kém gì nạn hồ tinh chín đuôi ngà y xưa:
Truyửn thần Trấn Võ nghe lâu nay,
Muốn đến trước thần hửi câu nà y:
Trừ hại cho dân chỉ chuyện hão,
Hùm beo chẳng giết, giết cáo gầy.
Ngà y nay yêu quái thà nh từng bọn,
Hút máu mủ dân khắp đó đây
Dân đen tội gì mắc tai ách?
Gươm thần còn thiêng mượn một tay.
Bà i thơ nà y đã là m cho Hoà ng Cao Khải vô cùng căm tức. Hắn kiếm cớ cách chức nhiửu nhà nho, một viên tri phủ vì bị nghi là tác giả. Tuy nhiên, tác giả của bà i thơ nà y vẫn còn là một bí mật mà mãi lưu thà nh giai thoại trong dân gian.
Tà i năng của những người thợ đúc đồng Ngũ Xã không chỉ được biết đến với bức tượng Huyửn Thiên Trấn Vũ “ một bức tượng tiêu biểu cho tư tưởng Đạo giáo đã du nhập và tồn tại ở nước ta hà ng trăm năm mà ngay trong chùa Ngũ Xã, một ngôi chùa được xây dựng ngay cạnh đình thử tổ nghử đúc đồng Ngũ Xã có tên chữ Thần Quang tự cũng đang lưu giữ một bức tượng Phật Adida bằng đồng lớn nhất hiện có tại các chùa Bắc Bộ.
Ngôi chùa được xây dựng muộn hơn, và sau lần đại trùng tu năm 1952 thì tại nơi đây đã đặt thử một pho tượng đồng Adida rất lớn, là tác phẩm của những người thợ đúc đồng tà i hoa là ng Ngũ Xã. Giá trị nghệ thuật của toà n bộ ngôi chùa tập trung chủ yếu và o pho tượng Phật Adida đang ngồi trên đà i sen khổng lồ. Tượng cao 3,95m nếu tính cả tòa sen 96 cánh thì tượng cao khoảng 5,5m với trọng lượng 13 tấn đồng (tượng 9 tấn và bệ 4 tấn).
Tượng phật adida
Tượng được bố cục hết sức hà i hòa, hợp lý. Từ thân hình, dáng ngồi đến nếp áo đửu toát lên sự trầm lắng, tĩnh tại của đức Phật, mang lại cảm giác bình an, tĩnh lặng nơi cửa Phật. Đây là một tác phẩm nghệ thuật bằng đồng kử³ vĩ, độc đáo, tinh tế trên mọi phương diện. Việc đúc một pho tượng lớn mà hầu như không có một khiếm khuyết nhử nà o đã khiến cho tiếng tăm của thợ đúc đồng Ngũ Xã vượt qua thời gian, lưu giữ lại cho thế hệ sau những tác phẩm nghệ thuật rất đáng trân trọng của một là ng nghử truyửn thống Thăng Long “ Hà Nội.
Là ng Ngũ Xã ngà y nay vẫn đi theo con đường ven hồ Trúc Bạch nhưng đã có nhiửu thay đổi, không còn nhiửu những hình ảnh lò xưởng đúc đồng mà thay thế và o đó là san sát nhà cửa, những cửa hà ng ăn uống liửn kử nhau. Những sản phẩm đúc đồng giử đây không còn là nghử nuôi sống dân là ng Ngũ Xã, điửu đó không khửi ngậm ngùi vử một thời vang danh nghệ nhân đúc đồng Ngũ Xã xưa.