Núi Nùng Danh sơn chính khí đất Thăng Long

Chính phủ| 26/07/2010 10:21

(NHN) Núi Nùng - sông Tô, những địa danh nổi tiếng của kinh thà nh Thăng Long, nơi được tôn là  "Nùng sơn chính khí", "Tô Lịch giang thần. Tuy nhiên núi Nùng nằm ở vùng đất nà o trên kinh thà nh là  vấn đử có những cách lý giải khác nhau.

Hẳn rất nhiửu người đã nghe đến địa danh núi Nùng, vốn được nhắc nhiửu trong các áng thơ văn cổ  nhưng không phải ai cũng biết rõ vử ngọn núi nà y. Nhiửu người cho rằng núi Nùng chính là  gò đất cao trong Công viên Bách Thảo; người lại cho rằng núi Nùng là  núi Voi trên đường Hoà ng Hoa Thám... Và  xung quanh câu chuyện nà y, kiến giải núi Nùng là  nửn điện Kính Thiên được nhiửu người đồng tình qua những cứ liệu lịch sử­.

1- Núi Nùng không phải núi Sưa

Trước đây, các nhà  nghiên cứu Trần Huy Bá và  Hoà ng Аạo Thuý đửu cho rằng núi Nùng chính là  gò đất cao (thực ra đây là  núi Sưa) nay vẫn còn hiện hữu trong công viên Bách Thảo. Không ít người cũng có phửng đoán như các cụ Trần Huy Bá và  Hoà ng Аạo Thuý.

Giải thích cho phửng đoán của mình, những người nà y dựa và o cao độ của gò đất và  chi tiết người Pháp đã từng tìm thấy những phần cột đá chạm hình rồng cuốn bị vứt lăn lóc trong khu vực Bách Thảo thời thuộc Pháp.Tuy nhiên, đã có nhiửu nhà  khoa học phản biện vử giả thuyết núi Nùng nằm trong công viên Bách Thảo.

Các ý kiến phản biện cho rằng, những phần cột đá được tìm thấy trong vườn Bách Thảo không phải là  những dấu tích cố định để có thể dùng là m toạ độ xác minh vị trí núi Nùng.

Trên đỉnh ngọn núi nà y còn có một ngôi đửn nhử thử Hắc đế. Tấm biển trên ngôi đửn ghi dòng chữ: Sưa sơn lăng miếu,  tức là  ngôi miếu trên núi Sưa. Sưa là  một loà i cây gỗ quý, trước đây mọc thà nh rừng trên ngọn núi nà y, vì thế mới có tên gọi là  núi Sưa.

2- Núi Nùng cũng không phải là  núi Voi

Lại có ý kiến khác cho rằng, núi Nùng chính là  núi Voi trên đường Hoà ng Hoa Thám, bởi đây là  nơi cao nhất Hà  Nội.Những người ủng hộ giả thuyết nà y còn dẫn câu thơ của Vua Thà nh Thái viết vử núi Nùng: Nùng lĩnh phù vân kim cổ sắc (tạm dịch là  Mây trên núi Nùng mang mà u kim cổ). Họ cho rằng, núi có mây phải là  núi cao.

Sau khi xuất hiện giả thuyết nà y, nhiửu nhà  sử­ học cũng lên tiếng cho rằng: Núi Nùng không thể là  núi Voi.Những ý kiến phản biện dẫn còn ra nhiửu câu nói cổ, như: Cao nhất xích vi sơn nghĩa là  cao một thước cũng là  núi, hay Sơn bất tại cao, hữu thần tắc linh nghĩa là  núi thiêng không bởi cao mà  có thần trên đó là  thiêng.

Núi Nùng Danh sơn chính khí đất Thăng Long

Nửn điện Kính Thiên với đôi rồng đá phía trước chính là  núi Nùng xưa. Ảnh: SGGP

Tuy nhiên, dẫn một câu thơ cũ để là m cứ liệu lịch sử­ e không hợp. Thơ văn, đặc biệt là  thơ văn cổ, thường có tính ước lệ, ngoa dụ.Nhưng điửu hiển nhiên mà  ai cũng thấy là  và o năm 1902, thời điểm Vua Thà nh Thái là m câu thơ trên, núi Voi có cao thì cũng không thể đến mức có mây vửn trên núi. Bởi mới trải hơn 100 năm, Hà  Nội không thể được bồi đắp nhanh đến mức gần như san bằng ngọn núi chạm tới mây nà y!

3- Núi Nùng là  nửn điện Kính Thiên

Trong các kiến giải vử vị trí của núi Nùng đa số các nhà  sử­ học đửu thống nhất, núi Nùng chính là  nửn điện Kính Thiên còn dấu tích cho đến ngà y nay.

Giả thuyết nà y được nhiửu người đồng tình bởi có nhiửu dẫn chứng thuyết phục.Nhà  sử­ học Phan Huy Chú viết trong Hoà ng Việt Dư địa chí (quyển 1) như sau: Núi Nùng ở giữa thà nh. Triửu Lý định đô lấy núi là m đà i chính điện, đến thời Lê là  điện Kính Thiên, nay (triửu Nguyễn - PV) là  điện phía trước hoà ng cung. Xưa truyửn rằng giữa núi có một lỗ hổng là  nơi thông hơi của hồ ao và  núi, nên gọi là  Long Аỗ (rốn rồng).

Sách Аại Nam Nhất thống chí (tập II) của nhà  Nguyễn cũng chép rằng: Núi Nùng ở trong thà nh, có tên nữa là  núi Long Аỗ. Lý Thái Tổ đóng kinh đô, dựng chính điện ở trên núi, đời Lê gọi là  điện Kính Thiên, bản triửu (Nguyễn) đặt là m hà nh cung, vẫn gọi theo tên cũ, năm Thiệu Trị thứ ba, đổi gọi là  điện Long Thiên, điện Аình ở núi Nùng, có xây bệ cao chín bậc, tả hữu có hai con rồng, dà i hơn một trượng, chế từ đời Lý.

Nhà  Sử­ học Trần Quốc Vượng còn đưa ra dẫn chứng thuyết phục khác: Trên mảnh vỡ tấm bia được dựng từ thời Minh Mạng tại chùa Am (nay thuộc Cử­a Bắc, Hà  Nội) còn ghi rõ: Chùa nà y được xây dựng ngay sau núi Nùng, phía Bắc trông ra hồ cổ Mã Cảnh (hồ nà y được thể hiện rõ trong bản đồ Hà  Nội niên hiệu Tự Аức, 1873).Từ dẫn chứng nà y kết hợp với tấm bản đồ Hà  Nội năm 1873, Giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định, núi Nùng chính là  nửn điện Kính Thiên hiện còn trong khu thà nh cổ Hà  Nội.

Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa “ Thà nh cổ Hà  Nội, cũng đồng tình với ý kiến núi Nùng chính là  nơi đặt điện Kính Thiên, còn được gọi là  điện Thiên An, điện Cà n Nguyên thời Lý, Trần.à”ng Sơn cho rằng, các giả thuyết núi Nùng nằm trong công viên Bách Thảo hay là  núi Voi trên đường Hoà ng Hoa Thám đửu bị nhầm lẫn. Bảo núi Nùng là  nửn điện Kính Thiên quá thấp thì không đúng.

 Trải qua hà ng ngà n năm, vùng Hà  Nội đã được bồi đắp thêm nhiửu nên độ cao của núi Nùng không như xưa. Hơn nữa, để xây dựng cung điện trên đó, người ta cũng đã phải bạt bớt ngọn núi cho bằng phẳng, ông Sơn nói.Như vậy, căn cứ và o sử­ liệu và  các dẫn chứng của các nhà  khoa học, có thể khẳng định, núi Nùng chính là  nửn điện Kính Thiên “ nơi còn lưu giữ đôi rồng đá tuyệt tác “ trong khu thà nh cổ Hà  Nội.Аây cũng chính là  nơi thiết triửu của các thời Lý, Trần, Lê, tức là  nơi trung tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long.

(0) Bình luận
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Núi Nùng Danh sơn chính khí đất Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO