Núi Chứa Chan: Аiểm du lịch lý tưởng ở Аồng Nai

Báo Đồng Nai| 07/11/2009 23:40

Trên tuyến đường và o Nam hay ra Bắc, khi qua huyện Xuân Lộc, tỉnh Аồng Nai, bất kể ai cũng có thể chiêm ngườ¡ng vẻ đẹp hùng vĩ, uy nghiêm của núi Chứa Chan, ngọn núi được ví là  nóc nhࠝ của miửn Аông Nam Bộ. Tìm đến với không gian du lịch núi Chứa Chan là  chúng ta đang trở vử với nơi phong cảnh hữu tình và  là  điểm đến lý tưởng để sinh hoạt văn hoá truyửn thống vử nguồn.

Núi Chứa Chan (hay còn gọi là  núi Gia Ray hoặc núi Gia Là o) là  một thắng cảnh hữu tình của huyện Xuân Lộc. Với độ cao trên 800m, hình dáng hùng vĩ, thế núi cao chót vót, vách đá cheo leo và  rừng rậm, với hà ng ngà n loại cây và  muông thú, có suối chảy quanh năm...Vẻ đẹp của núi được tạo nên bởi sự sáng tạo của thiên nhiên kết hợp với bà n tay tạo dựng khéo léo của con người. Sự hà i hoà  của danh lam thắng cảnh núi Chứa Chan, đặc biệt là  chùa Bử­u Quang “ tuy không có những nét điêu khắc độc đáo, những kiến trúc tinh xảo nhưng nhìn tổng thể ngôi chùa toát lên vẻ thâm nghiêm kử³ vĩ, một di tích thiên tạo hiếm có ở vùng Аông Nam Bộ.

Núi Chứa Chan là  một địa danh với nhiửu chứng tích lịch sử­ đã đi và o ký ức của biết bao thế hệ cư dân như một biểu tượng của quê hương Miửn Аông gian lao mà  anh dũng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, núi Chứa Chan đã từng là  căn cứ của Huyện uỷ và  nhiửu cơ quan Chính Аảng của huyện Xuân Lộc và  lực lượng vũ trang của huyện, tỉnh Biên Hoà  (đơn vị Chi bộ 10) và  là  nơi trú quân của nhiửu đơn vị bộ đội chủ lực.

Cây đa 3 gốc trên núi Chứa Chan.

Chùa Chánh Giác hay còn gọi là  Mật khu Hầm Hinh là  trạm quân lương, kho hậu cần, sở chỉ huy Chi bộ. Năm 1947, trên đường công tác và o Nam, đồng chí Lê Duẩn đã lưu lại căn cứ ở Mật khu Hầm Hinh và  nói chuyện với cán bộ trong khu căn cứ vử tình hình và  nhiệm vụ cách mạng, vử đường lối kháng chiến và  việc phát động toà n dan đánh giặc. Trong kháng chiến chống giặc, chùa Bử­u Quang là  trạm giao thông liên mật, nơi đây đã góp một phần quan trọng và o thắng lợi của cuộc tổng tiến công và  nổi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoà n toà n Miửn Nam, thống nhất đất nước.

Hằng năm, tại chùa Bử­u Quang thường có các lễ hội truyửn thống và  các hoạt động văn hoá được tổ chức với những lễ chính như: Lễ Thượng nguồn (dịp Rằm tháng Giêng); Lễ Trung ngươn (dịp Rằm tháng Bảy); Lễ Hạ ngươn (dịp rằm tháng Mười)...Và o những dịp lễ, nhân dân địa phương cũng như ở các tỉnh, thà nh phố lân cận và  miửn Tây Nam Bộ...đến viếng chùa lễ Phật rất đông.

Cùng với các di tích khác, di tích lịch sử­ - danh thắng núi Chứa Chan đã bổ sung và o danh mục những thắng cảnh ở Аồng Nai, những địa danh lịch sử­ quan trọng của chiến trường Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và  đế quốc Mử¹, góp phần là m nên Hà o khí Аồng Nai.

Hoà ng hôn trên núi Chứa Chan

Núi Chứa Chan đã, đang và  luôn là  điểm du lịch vô cùng lý tưởng, hấp dẫn đối với du khách gần xa, là  nơi sinh hoạt truyửn thống vử nguồn rất có ý nghĩa. Du khách đến núi Chứa Chan sẽ được trở vử với sự tĩnh lặng, hữu tình trong là nh, mát mẻ của thiên nhiên, được viếng chùa cho lòng thanh thản, bình an, và  quan trọng hơn là  để hiểu, để tự hà o và  trân trọng thêm những giá trị truyửn thống của nhân dân Miửn Аông nói chung và  Huyện Xuân Lộc nói riêng.

Hiện núi Chứa Chan là  di tích lịch sử­ mới nhất đã được UBND tỉnh Аồng Nai trao Quyết định vử việc xếp hạng di tích lịch sử­ cấp tỉnh, đây hứa hẹn là  bước ngoặt để núi Chứa Chan có nhiửu điêÌ€u kiêÌ£n thuâÌ£n lơÌ£i hơn trong việc phát triển mở rộng và  ngaÌ€y caÌ€ng thu hút đông đảo khách tham quan du liÌ£ch xa gần tiÌ€m đến với nơi phong cảnh hữu tình nà y.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • [Podcast] Truyện ngắn: Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế đạt giải Chuyển đổi số Việt Nam
    Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đạt Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024.
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình: Tái hiện một Hà Nội hào hùng, văn hiến
    "Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình" là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội. Chương trình mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tôn vinh giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Quận Long Biên: Gắn biển tuyến đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy
    Ngày 5/10, quận Long Biên tổ chức khánh thành và gắn biển dự án “Xây dựng tuyến đường 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư Ngọc Thụy” với tổng mức đầu tư trên 1.200 tỷ đồng.
  • [Video] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội: tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử
    Nằm trong chuỗi các hoạt động cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 4/10 tại Trung tâm Di sản văn hóa Thế thế giới Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài”. Chương trình nghệ thuật đem đến cho các đại biểu, người dân và du khách quốc tế các tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử.
  • Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt "Ngày hội văn hoá vì hoà bình"
    Để chuẩn bị cho "Ngày hội văn hoá vì hoà bình" trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đơn vị tham gia chương trình đã có buổi tổng duyệt vào chiều 4/10.
  • Tây Hồ gắn biển 2 công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 5/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức gắn biển 2 công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Xuân La; Dự án cải tạo, nâng cấp Trung tâm GDNN - GDTX quận Tây Hồ (cơ sở 2).
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình
    Chương trình sẽ diễn ra từ 7h00 – 10h00 sáng ngày 6/10/2024 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, mở đầu với nghi lễ dâng hương tại Tượng đài vua Lý Thái Tổ, tưởng nhớ công lao các bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng Thủ đô...
  • "Bay qua Hồ Gươm": Khắc họa Hà Nội qua những vần thơ
    Tập thơ “Bay qua Hồ Gươm” của tác giả Huỳnh Mai Liên ra mắt ngày 4/10, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, giống như bức “ký họa” về Hà Nội xưa và nay ở nhiều sắc độ, phong vị.
  • Ký ức phía sau bức ảnh “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản”
    Thời khắc các cánh quân của Đại đoàn quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô năm 1954 mãi mãi đi vào lịch sử và in đậm trong ký ức của bao người Hà Nội. Đã có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh ghi dấu thời khắc hào hùng “đoàn quân kéo về mùa thu ấy/ nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường” ấy trong đó có tác phẩm “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản” của ông Lê Sửu (một người dân Hà Nội). Bức ảnh giản dị, chân thực, có ý nghĩa lịch sử không chỉ với riêng gia đình ông mà còn là khoảnh khắc vô cùng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội.
Núi Chứa Chan: Аiểm du lịch lý tưởng ở Аồng Nai
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO