NSND Doãn Hoà ng Giang và  nỗi buồn trên đường đua cô độc

Đất Việt| 03/02/2009 14:59

Аạo diễn có sức sáng tạo nhất của sân khấu VN thời điểm nà y vẫn là  Doãn Hoà ng Giang. Cây đại thụ khó thay thế của sân khấu nước nhà  vừa cô đơn, vừa kiêu hãnh, không tránh khửi ngậm ngùi khi nhắc đến "nghiệp chung".

- Nếu ta đi rất nhanh qua chặng đường 50 năm của sân khấu Việt Nam, dừng lại ở thời điểm nà y - đặc điểm của sân khấu thời hiện đại là  gì, thưa NSND Doãn Hoà ng Giang?

- Sân khấu hiện như một anh thọt! Có hai dạng: chỉ bông phèng tầm phà o, lấy chuyện mua vui khán giả là m chính; và  đứng đắn, hoà nh tráng, cố thủ với chính thống. Tôi cho là  ở cách đi nà o, sân khấu cũng lệch...

- Thực tế,  cách cù léc mua vui đang lấn át, trong khi các  vở nghệ thuật cao cường ngà y cà ng đuối khách. Phải chăng khả năng tiêu hoá nghệ thuật của khán giả kém?

-  Khán giả không kém mà  là  họ mệt mửi, họ oải quá rồi với các kiểu rao giảng. Sân khấu có cái sai lầm là  cố nhồi nhét các loại tư tưởng, triết lý, giáo dục nà y nọ mà  quên rằng, nghệ thuật trước hết là  để giải trí. Người ta đi xem để đỡ buồn, chứ không phải để nâng cao tư tưởng. Nghệ thuật phải là m người ta không yên lòng, họ phải ao ước những điửu tốt đẹp hơn. Các bà i học được dấu sau những tiếng cười, sự giải trí nhẹ nhõm mới là  cao tay...

- Doãn Hoà ng Giang đi qua thời kử³ sân khấu ở đỉnh cao, mỗi vở diễn ra mắt là  một lần rúng động xã hội. à”ng cũng chứng kiến cảnh sân khấu bị hắt hủi, người có vé mời trong tay không buồn đến rạp. Tôi chắc NSND Doãn Hoà ng Giang từng băn khoăn vử những nguyên do người tình công chúng bội bạc lại sân khấu?

- Tôi tự giải thích với mình thế nà y: Ngà y xưa sân khấu chiếm vị trí độc tôn vử giải trí. Bây giử nở ra phim rạp, truyửn hình ti tỉ kênh, ca nhạc, các giải bóng đá bom tấn truyửn hình trực tiếp quanh năm... Sân khấu không kém đi, thậm chí có những vở hay, thủ pháp nghệ thuật kinh hoà ng hơn cả Hà  My của tôi, Nhân danh công lý, Tôi và  chúng ta, Nà ng Sita..., nhưng khán giả không mặn mà  vì thư giãn là  họ có quá nhiửu lựa chọn hấp dẫn. Các vũ trường, khách sạn, rạp chiếu mọc lên như nấm, trong khi rạp hát hà ng chục năm nay không được tu bổ, chứ đừng nói chuyện xây thêm.

Аạo diễn Doãn Hoà ng Giang.

Rạp hát đáng ra phải như cung điện, người ta bước và o thấy mình được hưởng thụ, sang trọng, nhưng giử bẩn thỉu, nhếch nhác, tồi tà n, không xứng với khán giả hiện đại, không xứng là  thánh đường của nghệ thuật. Tôi đi dựng vở quanh năm trên khắp đất nước, đau xót khi thấy một bi kịch: sân khấu không có diễn viên nữ xinh đẹp, diễn viên nam cao to. Người nà o có sắc vóc, họ chọn nghử khác, vì sân khấu không trả giᝠđủ cho nhan sắc của họ.

Nhìn lên sân khấu, mử¹ nhân với tráng sĩ đửu cùn quằn, nhếch nhác - như vậy có tủi không, khán giả có muốn đến xem một nà ng Kiửu nhăn nhúm không? Các cuộc thi nhan sắc đâu có trò gì hấp dẫn, lại rất ít trí tuệ, nhưng người ta vẫn bử hà ng triệu ra mua vé. Vì các cô ấy đẹp quá, người ta tha thứ được cho sự nhạt nhẽo. Nếu chúng tôi có những diễn viên đẹp, tình thế sẽ khác...

Bao giử sân khấu mới trở lại và ng son ư? Аó là  khi cuộc đời những người là m sân khấu không bị đói khổ, họ hạnh phúc với nghử nghiệp mà  mình lựa chọn. Có thể là  5 năm, hoặc 20 năm nữa - không phụ thuộc và o những người là m nghử chúng tôi. Nhưng đừng để cuộc chử đợi ấy mòn mửi quá, bởi nếu tụt thêm nữa, kiệt sức hơn nữa, sân khấu sẽ rất khó vựng dậy.

- Người ta nói, sau thế hệ và ng Doãn Hoà ng Giang, Xuân Huyửn, Lê Hùng,  sân khấu chẳng nhìn thấy ai. Nhưng họ cũng trách các ông ôm nhiửu quá, án ngữ đường của lớp trẻ. Ai lại kử³ hội diễn, liên hoan nà o cũng chỉ quanh quẩn giải thưởng của các ông?

- Chúng tôi lên đỉnh dốc rồi, chúng tôi muốn nghỉ, nhưng không có ai để trao cử. Nếu coi nghệ thuật sân khấu như một cuộc chạy tiếp sức, thì khi quay lại tôi không thấy ai, không có hơi thở nóng nà o sau gáy mình. Аây là  mối lo lớn. Thử­ kể một và i tên đạo diễn trẻ, ngấp ghé đứng cạnh ông Giang, Hùng, Huyửn? Không có ai. Không có đối thủ. Chúng tôi là m sao cản được đạo diễn trẻ nếu có người trẻ tà i. Bây giử có người tà i trên Mù Căng Chải, chúng tôi sẵn lòng rước vử nâng niu.

Tôi luôn phải hô hà o các đạo diễn trẻ mạnh dạn, bộc lộ tà i năng và  cá tính cho người ta tin. Các đoà n trao việc cho đạo diễn trẻ đi thì mới hy vọng có thế hệ kế tiếp. Từng nà y tuổi, vẫn phải cà y cuốc là  chuyện chẳng sung sướng gì. Tôi rất vui lòng là m một vử chanh nằm im trong sọt rác sau khi đã vắt hết mình...

- Cảm giác của ông khi ở trên đường đua không có đối thủ?

- Аó là  một nỗi buồn lớn. Chỉ có thằng ngu mới thích cuộc chơi một mình. Tôi thèm cảm giác được cay cú, ghen tửµ với bạn nghử để mình phải gắng gửi...

- Cám ơn ông vử cuộc chuyện trò nà y.

(0) Bình luận
  • Triển lãm "Dấu thiêng" tại Hoàng Thành Thăng Long của họa sĩ Chu Nhật Quang
    Chiều 25-9, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã họp báo giới thiệu triển lãm "Dấu thiêng" của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ ra mắt người yêu nghệ thuật tại Hoàng Thành Thăng Long từ ngày 5 - 15/10.
  • Triển lãm ảnh “Hà Nội trong tôi”: Hà Nội vươn mình bứt phá
    Sáng 23/9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Câu lạc bộ Nhiếp ảnh người cao tuổi Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm ảnh “Hà Nội trong tôi” lần thứ 19 - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội vươn mình bứt phá”. Triển lãm diễn ra đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Triển lãm "Mặt khác" gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão số 3
    Ba nghệ sỹ Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà, Đinh Công Đạt cùng bày triển lãm "Mặt khác" để thể hiện tình cảm với Hà Nội đồng thời gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
  • Sự trường tồn của thư pháp chữ Quốc ngữ trong triển lãm “Nghiên bút còn thơm”
    Hướng tới kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024); 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Lễ khai mạc triển lãm thư pháp Quốc ngữ “Nghiên bút còn thơm” vào chiều 31/8.
  • Cuộc thi vẽ tranh về di sản văn hóa Việt Nam
    Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II - năm 2025.
  • Trao giải thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng
    Chiều ngày 30/8, tại Rạp Kim Đồng, số 19 Hàng Bài, Hà Nội, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội phối hợp với Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) với chủ đề “Thủ đô Hà Nội – Vị thế mới – Tầm vóc mới”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tinh thần lao động nghiêm túc, sáng tạo, trách nhiệm và hơn hết là tình yêu Hà Nội của những người làm báo
    Tối 28/9, Thành ủy Hà Nội tổ chức Lễ trao Giải Báo chí về Phát triển Văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, lần thứ VII - năm 2024 tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Ký ức xương rồng
    Tôi chuyển cây xương rồng ra mảnh vườn nhỏ trước nhà. Dạo đó cái cây lớn nhanh hơn. Tôi lo chiếc chậu cảnh nhỏ không đủ chỗ cho nó. Đó là vào một ngày hạ mưa đổ liên miên. Cái cây đã ở cùng tôi qua mùa xuân trong chiếc chậu con con ấy.
  • [Video] Góp phần phát triển Hà Nội trở thành thành phố của Sách và Tri thức
    Tối 27/9 tại Phố đi bộ hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội và Cục Xuất bản, In và Phát hành tổ chức Lễ khai mạc Hội sách Hà Nội lần thứ 9 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình”. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh “Thành phố Vì hòa bình”.
  • Sơ duyệt chương trình "Ngày hội văn hóa vì hòa bình"
    Chương trình “Ngày hội văn hóa vì hòa bình” được thành phố Hà Nội xác định là dấu ấn đặc biệt của thành phố trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô và là ngày hội của toàn dân do Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức.
  • Cuộc thi “Hát về Hà Nội”: Như một lời tri ân về quá khứ hào hùng của Thủ đô
    Ngay từ những ngày đầu năm học, để khơi dậy tình yêu, niềm tự hào với Thủ đô Hà Nội, trường THCS Chương Dương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã phát động cuộc thi “ Hát về Hà Nội” trong toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường. Cuộc thi nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Đừng bỏ lỡ
  • Khởi động cuộc thi Piano mở rộng toàn quốc - Festival Piano Talent 2025
    Cuộc thi Piano mở rộng toàn quốc 2025 (Festival Piano Talent 2025) do Viện phát triển Giáo dục và Văn hoá Việt Nam tổ chức với sự ủng hộ và đồng hành của Cục Văn hoá Cơ sở - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
  • 45 cây trăm tuổi vừa được công nhận cây di sản Việt Nam
    Hội đồng Cây di sản Việt Nam (Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam) vừa tổ chức họp và xét duyệt 45 cây lâu năm của 6 tỉnh, thành phố đủ điều kiện được công nhận là cây di sản Việt Nam.
  • [Podcast] Di tích Nhà tù Hỏa Lò – “Địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng
    Trong những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, Nhà tù Hỏa Lò là một trong những nơi đầu tiên quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản trong những Ngày Giải phóng Thủ đô. Nằm độc nhất trên con phố Hoả Lò, di tích Nhà tù Hỏa Lò được biết đến là "địa ngục trần gian", từng là nơi giam cầm hàng ngàn chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng của Việt Nam.
  • [Podcast] Câu chuyện truyền thanh: Quy định về phối hợp giữa cảnh sát biển Việt Nam và lực lượng chức năng liên quan
    Tổ công tác rời UBND thành phố sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ tuyên truyền, ngày mai họ sẽ xuống các huyện, xã để tiếp tục công việc của mình. Đêm cuối tại thành phố nên Nam bảo mọi người tuỳ ý di tản đi chơi. Trời đêm phố biển sáng rực rỡ bởi ánh đèn ở khắp nơi, Nam và Hải đang vừa đi vừa nói chuyện thì chợt có tiếng gọi...
  • Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi" - lời tỏ bày tình yêu với Hà Nội
    Từ 28/9/2024 đến 29/10/2024, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm (đoạn đối diện tượng đài Vua Lê Thái Tổ), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Hà Nội trong tôi”. Triển làm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Liên hoan hát then - đàn tính và xòe Thái lần thứ VI
    Với chủ đề "Hát Then, đàn Tính và nghệ thuật Xòe Thái Lai Châu - tinh hoa tỏa sáng", các hoạt động nghệ thuật diễn ra tại Liên hoan có nội dung ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con người, nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo, thông qua hình thức hát Then, đàn Tính, múa trong Then và nghệ thuật Xòe Thái của đồng bào dân tộc Thái.
  • Hội sách Hà Nội 2024: Cầu nối của tri thức, lan tỏa văn hóa đọc
    Tối 27/9, Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình” đã khai mạc tại Vườn hoa đền Bà Kiệu, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
  • [Video] “Hà Nội và Tôi”: Bồi đắp và lan tỏa tình yêu Hà Nội
    Ngày 27/9 tại phố Sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm). Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi viết “Hà Nội & Tôi”. Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng biên tập Tạp chí Người Hà Nội, Trưởng ban tổ chức cuộc thi khẳng định, hàng trăm tác phẩm dự thi cuộc thi viết Hà Nội và tôi đã phản ánh sinh động những nét văn hóa đặc trưng của mảnh đất Hà thành, góp phần lan tỏa một Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại.
  • [Podcast] Một số nội dung mới cơ bản của Luật Thủ đô (sửa đổi)
    Luật Thủ đô (sửa đổi) Quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội cho Thủ đô, bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và tuân thủ Hiến pháp năm 2013. Luật Thủ đô (sửa đổi) được đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật, không phải là đạo luật thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật hiện hành, áp dụng riêng cho Thủ đô.
  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống ở A Lưới
    Phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc của huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách.
NSND Doãn Hoà ng Giang và  nỗi buồn trên đường đua cô độc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO