Nông nghiệp Việt Nam: Cần một cuộc cách mạng KH&CN

Quang SÆ¡n| 12/05/2009 16:56

(NHN) Là  nước thuần nông, đa phần cuộc sống của người nông dân vẫn còn nhiửu khó khăn. Việc áp dụng các biện pháp khoa học kử¹ thuật và o nông nghiệp cần được xem là  một bước đột phá để phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn.

àp lực đối với nông nghiệp Việt Nam

Theo số liệu năm 2008, Việt Nam hiện đang sử­ dụng khoảng 9,4 triệu  ha cho nông nghiệp, trong đó diện tích trồng lúa chiếm đa số, khoảng 3,9 triệu ha.

Tuy nhiên, có những địa phương trồng 2 hoặc 3 vụ, nên tổng số diện tích trồng lúa được nâng lên khoảng 7,3 triệu. Ngoà i ra còn gần 2 triệu ha trồng dừa, cao su, trà , cà  phê...và  hơn 1,4 triệu ha  trồng rau hoa quả. 2 triệu ha còn lại dùng sản xuất các mặt hà ng khác.

Trong 7 năm (2000 - 2007), quá trình đô thị hoá và  công nghiệp hoá đã thu hồi trên 500 nghìn ha đất, chiếm 5% đất nông nghiệp. Ngoà i ra, một bộ phận nhân dân không tha thiết với việc đồng áng đã là m cho một phần diện tích đất bị hoang hoá.

Diện tích đất trồng lúa liên tục bị thu hẹp. Năm 2000, có gần 4,5 triệu ha đất trồng lúa, đến năm 2006 giảm xuống còn 4,1 triệu ha và  đến nay chỉ còn 3,9 triệu ha. Như vậy, trung bình mỗi năm giảm tới gần khoảng 80 nghìn ha. Аất bị mất phần lớn là  đất tốt phì nhiêu.

Nông dân Việt Nam vẫn canh tác theo kiểu thủ công. Ảnh minh hoạ

Bên cạnh việc bê tông hoá đất nông nghiệp, tốc độ tăng dân số của Việt Nam trong những năm qua cũng  đã gây "áp lực"  tới việc khai thác sử­ dụng đất nông nghiệp. Năm 1975, cả nước có khoảng 50 triệu người, năm 2003 tăng lên 82 triệu người. Theo số liệu mới công bố năm 2009, số dân việt nam đã ở con số 86 triệu người, nếu cứ tăng theo chiửu nà y, năm 2025 nước ta sẽ có khảng 120 triệu dân.

Diện tích đất có thể trồng trọt được của Việt Nam không nhiửu, chỉ khoảng 10 -  11 triệu ha. Trong đó, sử­ dụng hiệu quả chỉ ở Аồng bằng châu thổ sông Hồng và  sông Cử­u Long, nhưng diện tích của hai đồng bằng nà y liên tục giảm.

Theo báo cáo của  Bộ NN&PTNT, năm 1996, nước ta đã hoà n chỉnh 75 hệ thống dẫn thủy cỡ lớn và  vừa, 743 hồ lớn, 1017 hồ nội bộ trang trại, 4712 kênh, hơn 1700 trạm bơm và  hà ng ngà n km kênh đà o. Nhưng để giữ được lượng nước mưa và  đạt được nước có chất lượng cao là  thách thức lớn của nông nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh đó, việc tìm giải pháp thích ứng cho nông nghiệp khi khí hậu  biến đổi và  mực nước biển dâng cũng là  thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam.

Hiện Việt Nam có 43 triệu người đang trực tiếp tham gia sản xuất trên 75 triệu mảnh ruộng manh mún, đa số là  phụ nữ, trình độ khoa học kử¹ thuật  thấp. Vì vậy, muốn công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá thà nh công phải có sự tham gia của nông dân.

Bao giử mảnh ruộng có giá trị như mảnh đất đô thị?

à”ng Nguyễn Quốc Vọng - АH Nông nghiệp Hà  Nội cho biết: Lịch sử­ Việt Nam đã chứng kiến hai cuộc cách mạnh ở nông thôn cho người nông dân. Аó là  người dân được chia ruộng và  toà n quyửn quyết định với mảnh ruộng đó. Bây giử, nông dân Việt Nam cần một cuộc cách mạng  vử tri thức để biến mảnh ruộng của mình có giá trị cao như miếng đất đô thị.

Cơ giới hóa nông nghiệp ở АBSCL. Ảnh minh hoạ

Theo ông Vọng, giải pháp vử khoa học kử¹ thuật sẽ là  một lựa chọn cho phát triển nông nghiệp bửn vững. Việc phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ đồng nghĩa với việc xây dựng trước hết cho nông dân một kiến thức cao vử khoa học công nghệ. Từ đó, giúp nông thôn biết quy hoạch đất đai, mạnh dạn khoanh vùng để giữ gìn bử xôi ruộng mật, biết ứng dụng các phương pháp sản xuất hữu cơ, IPM, GAP bảo vệ môi trường...

Ngoà i ra, các giải pháp cải thiện hạ tầng cơ sở để lột xác nông thôn cũng là  việc nên là m. Với cơ sở hạ tầng yếu kém khó khăn trong vận chuyển, kử¹ thuật thô sơ, thủ tục hà nh chính rườm rà .. đó là  chưa kể đến tình hình nông dân bị thương lái và  các tổ chức khống chế...Аây chính là  lý do ngăn cản sức bật của nông nghiệp, nên phải mạnh dạn phá vỡ những tương quan chằng chịt để lột xác nông thôn, biến nơi đây thà nh mảnh đất phì nhiêu, sẵn sà ng cho hạt giống khoa học phát triển.

Mặc dù, xuất khẩu nông - lâm - ngư nghiệp trong năm 2008 là  hơn 16 tỷ USD, nhưng không phải là  tăng năng xuất và  chất lượng mà  do nhu cầu của thế giới tăng. Chúng ta có nhiửu lợii thế nên phân bổ hợp lý đất, người và  đặt ưu tiên phát triển mặt hà ng nông nghiệp nà o kinh tế nhất cho thị trường trong và  ngoà i nước. 

Theo GS Nguyễn Lân Dũng: Người nông dân chử đợi nhiửu từ nghiên cứu mới của các nhà  khoa học. Bên cạnh đó, việc tìm đầu ra cho sản phẩm của người nông dân cũng  không phải là  dễ dà ng. Nhà  nước đã già nh một khoản  tiửn để kích  cầu nông nghiệp, nhưng định hướng cho người nông dân cũng là  một việc nên là m.

Cùng chung ý kiến trên, GS NGuyễn Văn Chiển còn đử nghị vử nhiệm vụ chiến lược để xây dựng 1 trung tâm hoặc viện sinh học đủ năng lực, tầm cỡ phục vụ công tác nghiên cứu. Bên cạnh đó, trả lương đủ sống để các nhà  khoa học yên tâm cống hiến các nghiên cứu thiết thực, nhất là  những đử tà i liên quan đến nông nghiệp.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nông nghiệp Việt Nam: Cần một cuộc cách mạng KH&CN
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO