Nỗi lo từ trái phiếu Chính phủ

VNEconomy| 02/03/2009 08:25

Lo tái lạm phát, lo lãng phí, lo hấp thụ không hết, lo trả nợ, lo ném tiửn và o thùng rỗng, lo có lỗi với dân...

Lo ngại nà y đã tiếp nối lo lắng khác khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc sử­ dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

Những con số rùa

 Cuối tháng 2 vừa qua, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội bản báo cáo dà i 20 trang chính thức + 147 trang phụ lục vử "Tình hình phân bổ, sử­ dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ thời gian qua và  dự kiến kế hoạch năm 2009". Thời gian qua được tính từ năm 2003 đến hết ngà y 31/12 năm 2008.

Trong 5 năm đó, số vốn đã giải ngân của các bộ, ngà nh và  địa phương đạt 59.812 tỷ đồng, bằng 54% tổng số vốn trái phiếu Chính phủ của cả giai đoạn 2003-2010. Cũng trong giai đoạn nà y, Bộ Giao thông Vận tải chỉ có 5/181 dự án cơ bản hoà n thà nh. Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn có 19/62 dự án cơ bản hoà n thà nh.

 Riêng trong năm 2008, kết quả giải ngân đạt khoảng 21.342,4 tỷ đồng, bằng 73,4 % kế hoạch. Trong đó kết quả giải ngân các dự án y tế tuyến huyện chỉ đạt 24,3% kế hoạch, các dự án giáo dục cũng chỉ đạt 41% kế hoạch.

 Trong số nhiửu dự án chậm tiến độ có Quốc lộ 32 đoạn Nam Thăng Long “ Diễn khởi công từ tháng 10/2004 nhưng hiện còn 250 hộ dân chưa giải phóng mặt bằng (trong đó có 150 hộ chưa có phương án tái định cư).

"Sự lãng phí ghê gớm"?

 Mặc dù trong khoảng 3 trang nói vử nguyên nhân việc thực hiện đầu tư chậm tiến độ tại bản báo cáo của Chính phủ, tuyệt nhiên không một lần nà o từ lãng phí xuất hiện, song nhiửu đại biểu vẫn nhắc đi nhắc lại điửu nà y.

 Mỗi năm, ngân sách bội chi 5%, chưa tính tới khoản phát hà nh trái phiếu Chính phủ và  các khoản đầu tư ngoà i ngân sách. Nghĩa là  Việt Nam phải tiếp tục đi vay cả bên ngoà i lẫn trong nước, trong khi tiửn lại tồn đọng trong kho bạc, ngân hà ng. "Аây là  sự lãng phí ghê gớm", Chủ nhiệm Ủy ban Vử các vấn đử xã hội Trương Thị Mai nói.

Cho rằng phát hà nh thêm trái phiếu để là m đường ôtô vử các xã miửn núi như cách là m lâu nay là  không khả thi, vì chỉ cần một trận mưa là  đường sá trôi hết, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc K™sor Phước can : Аừng tiếp tục ném tiửn và o thùng rỗng, Nhà  nước mất tiửn mà  dân vẫn không được hưởng. Khó có thể dẫn hết các con số mà  các đại biểu đã dẫn chứng cho sự lãng phí ghê gớm đó.

Song theo Ủy ban Tà i chính - Ngân sách thì ngân sách Nhà  nước đã gánh nặng khi con số tổng mức đầu tư tăng cao do nhiửu dự án kéo dà i cùng với sự biến động của giá cả: năm 2003, tổng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ là  63.064 tỷ đồng, đến 2006 tăng lên 110 nghìn tỷ đồng và  đến nay số vốn nà y dự kiến lên tới 230.496 tỷ đồng.

 Chính phủ cũng tính toán, nhu cầu nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho giai đoạn 2003-2010 và  một số năm sau là  385.414 tỷ đồng. Tình trạng giải ngân chậm, một số dự án, công trình kéo dà i, gây lãng phí, hiệu quả thấp, là m tổng mức đầu tư tăng cao và  không có điểm dừng..., Ủy ban Tà i chính - Ngân sách đánh giá.

Xót xa, lo sợ, và ...

Chỉ rõ hậu quả nghiêm trọng cho xã hội như đã nói trên có nguyên nhân từ trách nhiệm của bộ, ngà nh, địa phương còn rất thấp, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Văn Thuận nói: Tôi thấy xót xa, chưa tròn trách nhiệm khi thay mặt nhân dân tiêu tiửn như thế.

Trước đử nghị xin phát hà nh thêm 11.500 tỷ đồng trái phiếu trong năm 2009 của Chính phủ để kích cầu, đại biểu Thuận cho rằng chưa có cơ sở khoa học thì đừng để năm nà o cũng ùn lên rồi lại chuyển cho năm sau. "Chúng ta là m và i năm nữa thì nghỉ nhưng con cháu phải trả nợ như thế nà o", ông đặt câu hửi.

Và  nỗi quan ngại của các đại biểu thay mặt nhân dân quyết định việc tiêu tiửn cà ng tăng thêm khi năm nay, ước tính ngân sách Nhà  nước có thể giảm thu từ 50.000-90.000 tỷ đồng, và  sức ép tăng chi cho an sinh xã hội ngà y cà ng lớn.

 Nhưng khi đã chỉ ra hiệu quả chưa đạt được như mong muốn, Ủy ban Tà i chính - Ngân sách vẫn đử nghị Chính phủ tính toán, có thể tăng mức phát hà nh đến 20.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ.

 Chủ nhiệm Phùng Quốc Hiển giải thích, qua giám sát, nhiửu dự án giao thông, thủy lợi tính đồng bộ chưa đảm bảo do bố trí vốn không đủ, là m cầu mà  không có đường lên cầu, có hồ chứa nước nhưng lại thiếu kênh dẫn nước...nên cần tập trung bố trí đủ vốn để hoà n thà nh dứt điểm.

Tuy nhiên, điửu nà y vẫn chưa thuyết phục được các vị đại biểu khi thực tế năm 2008 đã cắt giảm 25% tổng vốn trái phiếu Chính phủ nhưng giải ngân vẫn không hoà n thà nh.

 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Аình Аà n cũng chưa tán thà nh tăng thêm, chỉ mức 11.500 tỷ thôi. Báo cáo của Chính phủ chưa nhìn thấy giải pháp đồng bộ.

 Mặc dù đã được Thống đốc Ngân hà ng Nhà  nước Nguyễn Văn Già u trấn an, rằng phát hà nh trái phiếu là  huy động vốn xã hội, nếu là m đúng mục tiêu, hiệu quả thì sẽ không thể gây ra lạm phát, song Trưởng ban Dân nguyện Trần Thế Vượng vẫn nhấn mạnh rằng ông cảm thấy lo sợ. Bởi, theo ông, việc thực hiện chậm trễ, hiệu quả thấp chủ yếu là  nguyên nhân chủ quan.

Song chỉ thấy đử nghị tăng thôi, nhưng không đử cập gì đến giải pháp nà o để thực hiện nguồn vốn nà y, thì tôi rất là  lo sợ, ông bà y tử. Vị đại biểu nà y đử nghị phải là m rõ giải pháp khắc phục hạn chế, nếu không thì e ngại việc trình xin ý kiến Quốc hội, mặc dù tăng vốn là  cần thiết.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nỗi lo từ trái phiếu Chính phủ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO