Những đứa trẻ Buôn Ma Jơng và  cái lý không cần chữ

16/06/2016 08:34

NHN Online - Không trộm vặt, không lần thần bám theo khách xin ăn ở các quán cơm, cà  phê, hơn 20 đứa trẻ người J™rai tại Bôn MaJơng, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) phải chấp nhận lang thang khắp đường cùng, ngõ hẹp trong thị xã để kiếm sống bởi cái lý của cha mẹ chúng thiếu cái chữ không chết, thiếu hột gạo mới chết!

Trẻ lên 5 đã là  điểm tựa của gia đình

Rơ à” Keng đang đau vật vã. Аã mấy ngà y qua đi, anh vẫn nằm chửng chơ giữa căn nhà  lụp xụp được dựng nên bởi những tấm tole hoen rỉ vì bệnh tật. Khi cơn đau tiếp tục hà nh hạ, Keng chỉ còn biết trở mình giương đôi mắt bất lực nhìn người bạn đời “ chị Rmah H™Triêh đang đong đưa chiếc võng ru đứa con út và o giấc ngủ...

Không ốm đau bệnh tật nhưng đôi mắt Rmah H™Triêh chỉ suốt ngà y nhìn ra ngoà i đường là ng -đường Tăng Bạt Hổ, thị xã Ayun Pa... Từ tử mử sáng cho đến chiửu hôm, niửm mong mửi lớn nhất của Rmah H™Triêh đơn giản chỉ là : Аứa con gái chỉ hơn 5 tuổi của mình “ bé Rmah Hyen, nhặt nhạnh được chút gì trang trải cho bữa ăn gia đình và o tối nay. Æ ! Nó mà  tìm được nhiửu vử chai thì mình kêu nó bán nhựa; tìm được sắt thì mình kêu nó bán cho mấy bà  mua sắt ở gần chợ... Nó có đi tìm đồ thì nhà  mình mới có, gạo có muôi mà  ăn....

Bé H™Yen, buôn Majơng cùng cậu em trai suốt ngà y lặn lội tìm sắt nhựa phế liệu mà  không đi học.

Không riêng gì bé H™Yen, buôn Majơng có tới 6- 7 đứa trẻ cũng trạc tuổi bé đã trở thà nh điểm tựa của gia đình lúc mới lên 5...Ngay bên cạnh nhà  Rơ à” Keng, gia đình chị Rơ à” Chưnh và  anh chồng Ksor Jêk cũng chỉ là  một căn lửu nhử lại nằm ngay mặt tiửn đường Tăng Bạt Hổ “ thị xã  Ayun Pa.

Là  chủ nhân của gia đình với 12 người (2 vợ chồng và  10 đứa con “ hiện đã chết 2 con) nhưng Ksor Jêk chỉ biết suốt ngà y quẩn quanh mấy cơ sở xay xát lúa, bắp tại các xã Ia Hiao, Ia Trok, Ama Rơn... để được gọi đi hốt trấu thuê. Mỗi bao trấu hốt xong, anh Ksor Jêk chỉ được trả khoảng 500 đồng. Do vậy, hôm nà o thực sự may mắn, gặp được người chủ xay xát hà o phóng dám bao luôn việc ăn, uống của người là m thuê, anh Jêk mới có thể đem vử nhà  được 50-70 nghìn đồng!

Do nguồn thu nhập của anh - người lao động chính của gia đình “ vẫn không đủ trang trải cho cuộc sống tối thiểu thường nhật nên tất cả các con của anh Ksor Jêk và  chị Rơ à” Chưnh đửu không được cắp sách đến trường.

Cái lý cần gạo hơn cần chữ™™(!)

Gặp chúng tôi giữa buổi chiửu mưa nặng hạt trong căn lửu bé nhử, xiêu vẹo của mình, anh Ksor Jêk nói vẻ hồn nhiên: à”! Học là m gì! Nhà  mình có cần cái chữ đâu, chỉ cần người là m cho có gạo ăn thôi. Rơ à” Chưnh đẻ ra nó (ý anh nói đến mấy đứa con trong gia đình mình) là  để  nó đi kiếm tiửn chớ!.

Аược biết, để giúp gia đình, bé gái Rơ à” H™Dun (5 tuổi) thường dẫn theo 2 em trai Rơ à” Choan và  Rơ à” Du khi tập trung tại ngã ba đường Trần Hưng Аạo “ Tăng Bạt Hổ từ tử mử sáng. Sau khi phân chia khu vực, mỗi nhóm trẻ lang thang chỉ còn khoảng 2-4 em lân la khắp các đường phố, các điểm hay tụ tập rác nhằm cố tìm được bất cứ thứ gì có thể bán được tiửn.

Vừa bước và o nhà , trên vai Rơ à” H™Dun một bao tải nặng chất đầy ve chai, nhựa, lọ... phế thải. Dường như không để ý đến người lạ trong ngôi nhà  mình, cô bé nói ngắn gọn, cụt lủn và  chỉ tay và o cái bao vừa đặt xuống nửnà¸: Mưa to, phải vử! Аược tiửn rồi!. ành mắt trẻ con J™ ray thơ ngây như Rơ à” H™Dun bỗng sáng bừng lên khi khoe với mẹ mình “ chị Rơ à” Chưnh, một thanh nhôm mục nhưng còn khá nặng mà  bé đã nhặt được ở cuối đường Trần Hưng Аạo “ thị xã  Ayun Pa.

Аã 10 tuổi rồi nhưng Nay Аăo vẫn chưa biết đến một chữ gì. Từ bé đến lớn, Nay Аăo chỉ suốt ngà y lang thang khắp thị xã Ayun Pa để mò mẫn những vử chai nhựa vứt đi, miếng ve chai vỡ... Chiếc gùi sau lưng cà ng nặng, gương mặt vừa trẻ thơ vừa khắc khổ của Nay Аăo lại cà ng sung sướng hơn khi một cậu bé J™rai nhử nhắn như em lại nghiễm nhiên trở thà nh chỗ dựa mong manh cho cả gia đình.

Аã 10 tuổi nhưng Nay Аăo không thèm biết chữ mà  chỉ muốn mỗi ngà y cõng trên vai một chiếc gùi nặng nhọc.

Không để con mình đơn độc trên các con đường trong thị xã, chị Nay Plơn, mẹ em Nay Аăo lại sẵn sà ng ủng hộ 2 con nhử của mình là  bé gái Nay Mail (7 tuổi) và  em trai Nay Luck (5 tuổi) chập chững theo anh Nay Аăo, từng bước lang thang các nẻo đường, mò mẫn ở những bãi rác xung quanh thị xã.

Con mình nó giửi lắm. Mỗi ngà y mấy đứa con mình cũng kiếm được hơn chục ngà n (nghìn) đó! “ Với nhận thức đó, từ sức khoẻ cho đến việc học hà nh của các con mình, Nay Plơn xem là  chuyện không cần thiết, không mang lại một chút gì cho gia đình...

Nằm ngay trung tâm thị xã Ayun Pa, nhưng khoảng 380 hộ dân Buôn MaJơng thuộc khu phố 6, thị xã  Ayun Pa chủ yếu là  các gia đình DTTS người J™rai còn gặp nhiửu khó khăn vử kinh tế. Аược biết, đến thời điểm hiện nay, Buôn MaJơng hiện vẫn còn gần 100 hộ dân, chiếm hơn 27,2% tổng số hộ dân chủ yếu là  người DTTS thuộc diện đói, nghèo. Và  vì đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, để phụ giúp gia đình, hà ng chục trẻ em từ 5-10 tuổi trong Buôn MaJơng sớm chấp nhận cảnh lang thang, suốt ngà y gắn với những bãi rác, nhặt nhạnh ve chai, sắt thép, bao ny-lon hay nhựa phế thải... bán kiếm tiửn giúp gia đình. Аiửu kử³ lạ là  một số gia đình Buôn MaJơng có kinh tế  khá, đủ trang trải cuộc sống nhưng họ vẫn không muốn bọn trẻ được đến trường, vì... quan điểm nếu cho con đi học, nó sẽ kiếm không được tiửn!.

Giải thích vử vấn đử nà y, ông Kpah Hoăt, Tổ trưởng Tổ dân phố 18, thị xã  Ayun Pa, than thở: Bọn trẻ con lang thang không chịu đi học là ng mình có hơn 20 đứa. Nhiửu nhà  khó khăn nhưng cũng có nhà  không đến nỗi nà o. Tổ dân phố  đã nhiửu lần họp, nhắc nhở  nhưng họ cứ ngồi nghe như đó là  con cái của ai. Nhiửu người còn la mình:  Thiếu cái chữ có chết đâu, thiếu hạt gạo thì mới chết !. Mình không có quyửn xử­ phạt, họ cứ giở cái lý cùn ra thế thì biết là m sao!?

Phóng sự củaThanh Luận

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Những đứa trẻ Buôn Ma Jơng và  cái lý không cần chữ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO