Những đứa trẻ Buôn Ma Jơng và  cái lý không cần chữ

Media - Ngày đăng : 08:34, 16/06/2016

NHN Online - Không trộm vặt, không lần thần bám theo khách xin ăn ở các quán cơm, cà  phê, hơn 20 đứa trẻ người J™rai tại Bôn MaJơng, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) phải chấp nhận lang thang khắp đường cùng, ngõ hẹp trong thị xã để kiếm sống bởi cái lý của cha mẹ chúng thiếu cái chữ không chết, thiếu hột gạo mới chết!

Trẻ lên 5 đã là  điểm tựa của gia đình

Rơ à” Keng đang đau vật vã. Аã mấy ngà y qua đi, anh vẫn nằm chửng chơ giữa căn nhà  lụp xụp được dựng nên bởi những tấm tole hoen rỉ vì bệnh tật. Khi cơn đau tiếp tục hà nh hạ, Keng chỉ còn biết trở mình giương đôi mắt bất lực nhìn người bạn đời “ chị Rmah H™Triêh đang đong đưa chiếc võng ru đứa con út và o giấc ngủ...

Không ốm đau bệnh tật nhưng đôi mắt Rmah H™Triêh chỉ suốt ngà y nhìn ra ngoà i đường là ng -đường Tăng Bạt Hổ, thị xã Ayun Pa... Từ tử mử sáng cho đến chiửu hôm, niửm mong mửi lớn nhất của Rmah H™Triêh đơn giản chỉ là : Аứa con gái chỉ hơn 5 tuổi của mình “ bé Rmah Hyen, nhặt nhạnh được chút gì trang trải cho bữa ăn gia đình và o tối nay. Æ ! Nó mà  tìm được nhiửu vử chai thì mình kêu nó bán nhựa; tìm được sắt thì mình kêu nó bán cho mấy bà  mua sắt ở gần chợ... Nó có đi tìm đồ thì nhà  mình mới có, gạo có muôi mà  ăn....

Bé H™Yen, buôn Majơng cùng cậu em trai suốt ngà y lặn lội tìm sắt nhựa phế liệu mà  không đi học.

Không riêng gì bé H™Yen, buôn Majơng có tới 6- 7 đứa trẻ cũng trạc tuổi bé đã trở thà nh điểm tựa của gia đình lúc mới lên 5...Ngay bên cạnh nhà  Rơ à” Keng, gia đình chị Rơ à” Chưnh và  anh chồng Ksor Jêk cũng chỉ là  một căn lửu nhử lại nằm ngay mặt tiửn đường Tăng Bạt Hổ “ thị xã  Ayun Pa.

Là  chủ nhân của gia đình với 12 người (2 vợ chồng và  10 đứa con “ hiện đã chết 2 con) nhưng Ksor Jêk chỉ biết suốt ngà y quẩn quanh mấy cơ sở xay xát lúa, bắp tại các xã Ia Hiao, Ia Trok, Ama Rơn... để được gọi đi hốt trấu thuê. Mỗi bao trấu hốt xong, anh Ksor Jêk chỉ được trả khoảng 500 đồng. Do vậy, hôm nà o thực sự may mắn, gặp được người chủ xay xát hà o phóng dám bao luôn việc ăn, uống của người là m thuê, anh Jêk mới có thể đem vử nhà  được 50-70 nghìn đồng!

Do nguồn thu nhập của anh - người lao động chính của gia đình “ vẫn không đủ trang trải cho cuộc sống tối thiểu thường nhật nên tất cả các con của anh Ksor Jêk và  chị Rơ à” Chưnh đửu không được cắp sách đến trường.

Cái lý cần gạo hơn cần chữ™™(!)

Gặp chúng tôi giữa buổi chiửu mưa nặng hạt trong căn lửu bé nhử, xiêu vẹo của mình, anh Ksor Jêk nói vẻ hồn nhiên: à”! Học là m gì! Nhà  mình có cần cái chữ đâu, chỉ cần người là m cho có gạo ăn thôi. Rơ à” Chưnh đẻ ra nó (ý anh nói đến mấy đứa con trong gia đình mình) là  để  nó đi kiếm tiửn chớ!.

Аược biết, để giúp gia đình, bé gái Rơ à” H™Dun (5 tuổi) thường dẫn theo 2 em trai Rơ à” Choan và  Rơ à” Du khi tập trung tại ngã ba đường Trần Hưng Аạo “ Tăng Bạt Hổ từ tử mử sáng. Sau khi phân chia khu vực, mỗi nhóm trẻ lang thang chỉ còn khoảng 2-4 em lân la khắp các đường phố, các điểm hay tụ tập rác nhằm cố tìm được bất cứ thứ gì có thể bán được tiửn.

Vừa bước và o nhà , trên vai Rơ à” H™Dun một bao tải nặng chất đầy ve chai, nhựa, lọ... phế thải. Dường như không để ý đến người lạ trong ngôi nhà  mình, cô bé nói ngắn gọn, cụt lủn và  chỉ tay và o cái bao vừa đặt xuống nửnà¸: Mưa to, phải vử! Аược tiửn rồi!. ành mắt trẻ con J™ ray thơ ngây như Rơ à” H™Dun bỗng sáng bừng lên khi khoe với mẹ mình “ chị Rơ à” Chưnh, một thanh nhôm mục nhưng còn khá nặng mà  bé đã nhặt được ở cuối đường Trần Hưng Аạo “ thị xã  Ayun Pa.

Аã 10 tuổi rồi nhưng Nay Аăo vẫn chưa biết đến một chữ gì. Từ bé đến lớn, Nay Аăo chỉ suốt ngà y lang thang khắp thị xã Ayun Pa để mò mẫn những vử chai nhựa vứt đi, miếng ve chai vỡ... Chiếc gùi sau lưng cà ng nặng, gương mặt vừa trẻ thơ vừa khắc khổ của Nay Аăo lại cà ng sung sướng hơn khi một cậu bé J™rai nhử nhắn như em lại nghiễm nhiên trở thà nh chỗ dựa mong manh cho cả gia đình.

Аã 10 tuổi nhưng Nay Аăo không thèm biết chữ mà  chỉ muốn mỗi ngà y cõng trên vai một chiếc gùi nặng nhọc.

Không để con mình đơn độc trên các con đường trong thị xã, chị Nay Plơn, mẹ em Nay Аăo lại sẵn sà ng ủng hộ 2 con nhử của mình là  bé gái Nay Mail (7 tuổi) và  em trai Nay Luck (5 tuổi) chập chững theo anh Nay Аăo, từng bước lang thang các nẻo đường, mò mẫn ở những bãi rác xung quanh thị xã.

Con mình nó giửi lắm. Mỗi ngà y mấy đứa con mình cũng kiếm được hơn chục ngà n (nghìn) đó! “ Với nhận thức đó, từ sức khoẻ cho đến việc học hà nh của các con mình, Nay Plơn xem là  chuyện không cần thiết, không mang lại một chút gì cho gia đình...

Nằm ngay trung tâm thị xã Ayun Pa, nhưng khoảng 380 hộ dân Buôn MaJơng thuộc khu phố 6, thị xã  Ayun Pa chủ yếu là  các gia đình DTTS người J™rai còn gặp nhiửu khó khăn vử kinh tế. Аược biết, đến thời điểm hiện nay, Buôn MaJơng hiện vẫn còn gần 100 hộ dân, chiếm hơn 27,2% tổng số hộ dân chủ yếu là  người DTTS thuộc diện đói, nghèo. Và  vì đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, để phụ giúp gia đình, hà ng chục trẻ em từ 5-10 tuổi trong Buôn MaJơng sớm chấp nhận cảnh lang thang, suốt ngà y gắn với những bãi rác, nhặt nhạnh ve chai, sắt thép, bao ny-lon hay nhựa phế thải... bán kiếm tiửn giúp gia đình. Аiửu kử³ lạ là  một số gia đình Buôn MaJơng có kinh tế  khá, đủ trang trải cuộc sống nhưng họ vẫn không muốn bọn trẻ được đến trường, vì... quan điểm nếu cho con đi học, nó sẽ kiếm không được tiửn!.

Giải thích vử vấn đử nà y, ông Kpah Hoăt, Tổ trưởng Tổ dân phố 18, thị xã  Ayun Pa, than thở: Bọn trẻ con lang thang không chịu đi học là ng mình có hơn 20 đứa. Nhiửu nhà  khó khăn nhưng cũng có nhà  không đến nỗi nà o. Tổ dân phố  đã nhiửu lần họp, nhắc nhở  nhưng họ cứ ngồi nghe như đó là  con cái của ai. Nhiửu người còn la mình:  Thiếu cái chữ có chết đâu, thiếu hạt gạo thì mới chết !. Mình không có quyửn xử­ phạt, họ cứ giở cái lý cùn ra thế thì biết là m sao!?

Phóng sự củaThanh Luận