Những bí ẩn trong pho tượng cổ cực đẹp

NLM| 14/07/2012 11:06

(NHN) Аược tìm thấy từ hơn 100 năm trước tại Quảng Nam bởi một nhà  khảo cổ người Pháp, đến nay pho tượng bằng đồng quý hiếm ấy được đánh giá là  tượng đồng cổ nhất Việt Nam.

Những bí ẩn xung quanh pho tượng được tìm thấy ngay tại trung tâm văn hóa Chăm ở Аồng Dương xưa, giử mới dần được hé lộ. Cho đến giử, đây là  pho tượng Phật bằng đồng duy nhất nắm giữ hai kỷ lục: cổ nhất và  đẹp nhất.

Tư thế chuyển pháp luân hiếm thấy

Cách đây đúng 101 năm, và o tháng 4/1911, nhà  khảo cổ học người Pháp Henri Parmentier đã phát hiện ra pho tượng Phật tại khu vực Аồng Dương, xã Bình Аịnh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Khi ấy, các nhà  khảo cổ học ở Trường Viễn Аông Bác Cổ và  Hội Nghiên cứu Аông Dương thời bấy giử đã đánh giá tượng phật Аồng Dương ấy là  một trong những pho tượng Phật cổ nhất, thuộc hà ng đẹp nhất ở khắp cả vùng Аông Nam à thời bấy giử.

Và  cho đến ngà y nay, sau hơn 100 năm, vẫn chưa có bất kử³ bức tượng Phật bằng đồng nà o vượt qua được hai kỷ lục cổ nhất và  mang vẻ đẹp lạ nhất nà y. Pho tượng Phật Аồng Dương thực chất là  một pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cao 1,22m; chỗ rộng nhất là  38cm, chỗ dà y nhất 38cm, đứng trên một bệ tròn hai tầng có tạc hình các cánh sen bao quanh.

Những bí ẩn trong pho tượng cổ cực đẹp

Các nhà  khảo cổ xác định niên đại của pho tượng quý là  và o khoảng thế kỷ thứ 3. Tượng được tạc theo tư thế đứng đang thuyết pháp (chuyển pháp luân) gốc từ Sanath (Lộc Uyển). Nhận xét vử tư thế đặc biệt hiếm (thường các tượng khác chỉ tạc Phật trong tư thế ngồi tòa sen) của pho tượng Phật, Tiến sĩ Bá Trung Phụ - Trưởng phòng Trưng bà y, Bảo tà ng Lịch sử­ Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, cho biết: Chúng ta đối diện với một hình tượng Аức Phật bắt nguồn từ các dọa xoa nặng nử trước đó.

Tượng Phật được các nghệ nhân khắc họa với khuôn mặt phúc hậu, đôi mắt sáng đang nhìn và o cõi xa xăm, muốn giải thoát con người khửi dục vọng trần thế, với một tay tư thế chuyển pháp luân trong dáng điệu bắt ấn, một tay cầm cà  sa phủ kín một vai, đôi chân đứng trên bệ sen. Các nhà  khảo cổ học đánh giá, pho tượng Phật Аồng Dương chính là  tác phẩm mử¹ thuật tiêu biểu cho kử¹ thuật đúc đồng tinh xảo kết hợp với nghệ thuật tạo hình độc đáo của văn hóa Chăm. Phong cách nghệ thuật của tượng đã đạt đến đỉnh cao. Аó là  pho tượng mang trong mình cả hai thiên hướng nghệ thuật là  nghệ thuật vị nghệ thuật và  nghệ thuật vị nhân sinh. Không chỉ là  tuyệt tác mử¹ thuật mà  pho tượng còn hết sức gần gũi với đời sống nhân sinh, TS Phụ nhận xét.

Nét tạc lạ chưa từng gặp

Pho tượng Phật bằng đồng cổ nhất nà y được là m bằng loại đồng thau, điểm đặc biệt là  tượng không có phần bệ đỡ phía dưới như những pho tượng Phật khác. Tượng Phật có mái tóc xoăn vòng xoắn ốc đửu đặn, trên mình mặc áo cà  sa dà i hở một bên vai phải, phía ngoà i khoác thêm tấm áo khoác. TS Bá Trung Phụ đánh giá: Cho đến ngà y nay, tượng Phật Аồng Dương vẫn là  pho tượng Phật bằng đồng cổ nhất ở nước ta. Pho tượng tuyệt đẹp nà y mang những nét kiến trúc khác lạ không giống bất kử³ pho tượng nà o từng được tìm thấy ở châu à. Bức tượng Phật Аồng Dương lại có nhiửu tương đồng với nghệ thuật tạc tượng của người Hy Lạp. Nhiửu khả năng đây là  bức tượng do người Chăm Pa tạo tác nên. Việc tìm thấy tượng Phật Аồng Dương cho thấy nghệ thuật đúc đồng của cư dân Chăm Pa cổ đã đạt trình độ rất cao. Аây là  một kiệt tác trong nghệ thuật đúc đồng Chăm Pa xưa.

Những bí ẩn trong pho tượng cổ cực đẹp
TS. Bá Trung Phụ

Ngay trong nét thiết kế từng phần tượng Phật đã thể hiện sự độc đáo, khác lạ hiếm thấy. Phần trên của bệ là  khối bán cầu ở thế ngử­a lên, phần dưới bệ lớn hơn, hình tròn như miệng chuông úp xuống. Bệ và  toà n thân tượng đồng được đóng chặt và o nhau bởi những chiếc mộng đặt dưới lòng đôi bà n chân bằng phẳng. Pho tượng quý ngoà i giá trị tạo hình nghệ thuật tinh xảo, hiếm có, còn là  pho tượng hội tụ nhiửu tướng tốt trong 32 tướng tốt và  80 vẻ đẹp tùy hảo như trong quan niệm của đạo Phật. Ấy là  đôi bà n chân Phật chấm sát đất và  khít khao với mặt phẳng của đất cây kim cũng không thể lọt qua. Hay diệu tướng thứ 17 của Phật thể hiện ở hai tay, hai chân, hai mắt và  giữa cổ có khắc 3 ngấn chìm gộp lại thà nh 7 chỗ đầy đặn. Аiểm đặc biệt nữa của pho tượng cổ chính là  tướng tôn nghiêm nằm ở vị trí cao nhất của tượng Phật Аồng Dương là  tướng nhục kế trên đỉnh đầu với một cục u nổi lên giữa búi tóc cuộn quanh.

Từng được mua bảo hiểm 5 triệu USD

Pho tượng Phật Аồng Dương trước đây từng được Viện Viễn Аông Bác Cổ đăng ký với số hiệu D22.1. Pho tượng Phật Аồng Dương đã được đưa đi trưng bà y ở nhiửu nước trên thế giới như Mử¹, Pháp, Bỉ... Аặc biệt, trong một triển lãm cổ vật Аông Nam à tại Bảo tà ng Guimet ở thủ đô Paris (Pháp), pho tượng Аồng Dương đã được mua bảo hiểm với giá 5 triệu USD. Tính đến thời điểm nà y, đây là  pho tượng duy nhất ở Việt Nam từng được mua bảo hiểm với mức giá cao như vậy khi đưa đi trưng bà y ở bảo tà ng nước ngoà i. Nguồn gốc chính xác của pho tương quý, đến nay vẫn còn nhiửu tranh cãi.

Có ý kiến cho rằng, tượng Phật Аồng Dương giống các tượng Phật của Amaradhapura (Sri Lanka), nên có thể tượng Phật Аồng Dương có niên đại và o khoảng thế kỷ 3-4 và  đã được mang vử từ Ấn Аộ hoặc Sri Lanka. Tuy nhiên, nhiửu ý kiến nhà  khảo cổ nghiêng vử khả năng là  tượng do người Chăm xưa là m nên. Bởi cùng trong những năm đầu thế kỷ 20, các nhà  khảo cổ đã khai quật các di tích từ Quảng Bình cho đến vùng đất Nam Panturangar (Ninh Thuận, Bình Thuận) phát hiện hà ng chục di tích và  hà ng trăm hiện vật mang dấu ấn Phật giáo. Ngoà i pho tượng Phật Аồng Dương thuộc hà ng cổ nhất, hiện Bảo tà ng Lịch sử­ Việt Nam tại TP HCM còn có các pho tượng độc đáo khác như: tượng Phật Avalokites niên đại thế kỷ thứ 7 được tìm thấy ở Аại Hữu, Quảng Bình cao 34cm với tư thế đứng, đầu đội mũ 3 tầng trang trí hoa văn rất tinh xảo, đeo hai bông tai dà i chấm ngang vai, trang trí vòng hai bắp tay, thân mình thon gọn, mặc váy sampot 2 tầng.

Hay pho tượng Phật ngồi thiửn với tư thế Kiết già  cao 15cm, mang nét đặc trưng của tượng Phật Ấn Аộ, phong cách Amaravati thế kỷ thứ 2-9. Tuy nhiên, trong số các pho tượng cổ được tìm thấy ở dải đất miửn Trung lịch sử­, chỉ có pho tượng Phật Аồng Dương là  pho tượng nổi tiếng nhất của vương triửu Аồng Dương. Hiện pho tượng Аồng Dương không chỉ là  báu vật vô giá mà  còn cóvai trò quan trọng trong việc tìm hiểu văn hóa khảo cổ cả vùng Аông Nam à.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Hà Nội sẽ tăng tỷ lệ đỗ lớp 10 công lập năm học 2025-2026
    Chiều 8/4, tại Hội nghị hướng dẫn công tác tổ chức thi, tuyển sinh năm học 2025-2026, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, Sở đang hoàn thành quy trình giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026, dự kiến 64% học sinh vào lớp 10 công lập.
  • Lễ hội Carnaval đường phố với chủ đề “Bắc Kạn lung linh sắc màu”
    Lễ hội Carnaval đường phố “Bắc Kạn lung linh sắc màu” chính thức khai mạc vào 20 giờ tối 8/4. Đây là điểm nhấn đặc biệt trong chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Kạn năm 2025 và chào mừng 125 năm Ngày thành lập tỉnh Bắc Kạn (11/4/1900 - 11/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Những bí ẩn trong pho tượng cổ cực đẹp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO