Kênh cảnh báo của báo chí là vô cùng quan trọng!
Cách đây và i ngà y, ông có thông tin với báo chí rằng, trong những mẫu hộp xốp được kiểm nghiệm cho thấy kết quả phần lớn là được sản xuất tại Việt Nam, và không có hợp chất monostyren độc hại giải phóng ra khi đựng thức ăn nóng, dầu, mỡ, muối, axít... như hộp xốp của Trung Quốc. Vậy ông nghĩ sao trước việc phát hiện hộp xốp có chữ Trung Quốc tại nhiửu quán ăn, nhà hà ng ở Hà Nội?
Khi chưa nhận được kết quả phân tích thì chưa là m gì được, không nên nói tất cả các hộp xốp của Trung Quốc đửu nhiễm độc, cái đó nói phải rất thận trọng.
Tất cả phải có kiểm nghiệm, khi chúng tôi có kết quả kiểm nghiệm, lập tức sẽ thông báo ngay. Cơ quan kiểm nghiệm của chúng tôi cũng là m rất nhiửu trong quý I và sẽ còn tiếp tục kiểm nghiệm.
Không chỉ riêng có hộp xốp mà còn rất nhiửu mặt hà ng khác sẽ được kiểm nghiệm quanh năm, và đặc biệt trong tháng nà y là Tháng hà nh động vì ATVSTP. Liên tục hậu kiểm và chúng tôi cũng chưa thể biết có bao nhiêu mặt hà ng cần kiểm nghiệm, khi kiểm nghiệm mà phát hiện sẽ tiếp tục công bố.
Cục trưởng Cục VSATTP Nguyễn Công Khẩn tiếp nhận hộp xốp có chữ Trung Quốc do PV mang đến.
Hôm nay Viện Kiểm nghiệm vừa cập nhật thêm 30 mẫu nữa, ngà y hôm qua là 40 mẫu, đó là mẫu hộp xốp và các mẫu dụng cụ khác. Tôi tin là việc lấy mẫu hoà n toà n ngẫu nhiên trên thị trường, không loại trừ sẽ có mẫu có nguồn gốc Trung Quốc.
Vử trường hợp cụ thể nà y, chúng tôi tiếp nhận và phân tích ngay, phải hết sức thận trọng và chử kết quả phân tích. Hộp xốp có chữ Trung Quốc là một chuyện, và hộp xốp có độc hay không lại là chuyện khác.
Chúng tôi sẽ tiếp thu những thông tin từ báo chí, đồng thời luôn có thông tin kiểm tra trên thị trường để cập nhật.
Hiện nay, kênh cảnh báo vử ATVSTP thì báo chí chiếm một vị trí rất quan trọng. Các nước hiện đại có hệ thống cảnh báo rất tốt, nhưng ở ta, khi điửu kiện chưa cho phép thì báo chí là kênh cảnh báo vô cùng quan trọng.
Vấn đử ATVSTP luôn nhức nhối khiến người dân có cảm giác bất an với chuyện đồ ăn thức uống. Với vai trò là người đứng đầu cơ quan chịu trách nhiệm chính vử quản lý ATVSTP, ông suy nghĩ thế nà o?
Nước ta đang tiến tới một đất nước hiện đại, chúng ta phải phấn đấu rất nhiửu. Chúng ta hiện nay đang trong quá trình hoà n thiện, kể cả hệ thống quản lý. Đứng vử mặt sản xuất, chúng ta có tới 9,4 triệu hộ kinh doanh nhử lẻ.
Chúng ta cũng chưa có chế tà i đủ mạnh, Luật chưa có (mới có Pháp lệnh ATVSTP) đang phấn đấu trong năm nay thông qua Luật ATVSTP, Luật có rồi phải có các chế tà i kèm theo, có người thi hà nh, có nhiệm vụ chức năng rõ rà ng.
Thưa ông, với bộ máy và chế tà i hiện nay, có khi nà o ông cảm thấy bất lực trước thực trạng vi phạm ATVSTP?
Tôi cảm thấy, vấn đử ATVSTP của ta đã được cải thiện rất nhiửu; trước đây chưa có các hệ thống chi cục, nay đã có cả ở bên Y tế lẫn Nông nghiệp. Đúng là còn nhiửu lỗ hổng, nhưng chúng ta đang nhận ra và khắc phục tương đối nhanh.
Ví dụ như Thái Lan, Indonesia, Philippines - trong thời gian phát triển kinh tế kéo dà i hà ng mấy chục năm, họ đã đối mặt với vấn đử nà y, còn chúng ta bây giử mới bắt đầu...
Biết bẩn mà không phạt được
Tại sao chúng ta không học hửi áp dụng một phần cách quản lý của các nước phát triển? Chẳng hạn luật của họ rất nghiêm, vi phạm thì bị phạt nặng, còn các quy định vử ATVSTP của họ lại rất cụ thể.
Chế tà i của mình là cả một câu chuyện. Chúng ta phải có cách tiếp cận vử pháp lý tốt hơn, phải tăng tính chấp hà nh pháp luật của người dân.
Ở ta nhà nhà , người người đửu kinh doanh, không thể có ngay mọi thứ một lúc, song tôi tin rằng so với một thời gian ngắn trước đây, chúng ta đã có những cải thiện đáng kể. Hiện đã kiểm soát được khoảng 30% vử điửu kiện ATVSTP và đang cố gắng kiểm soát được nhiửu hơn.
Tuy nhiên chế tà i là việc ngay trong cơ quan ATVSTP cũng đang đặc biệt quan tâm, phải là m sao xây dựng được một chế tà i riêng, hệ thống thanh tra kiểm tra chuyên ngà nh riêng. Hiện nay chúng ta chưa có hệ thống thanh tra chuyên ngà nh.
Đúng là có nhiửu lý do khách quan, nhưng thưa ông, người dân thì lại đang rất sốt ruột và bức xúc vử chất lượng ATVSTP, thậm chí trên diễn đà n Quốc hội có ý kiến còn lo ngại sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi. Có cảm giác mình đang là m rất hình thức, không thực chất ? Ra quân kiểm tra thì rầm rộ, song phạt thì rất nhẹ rồi đâu lại và o đấy. Tôi từng và o một quán ăn ở TP New York, thấy dưới tầng hầm trong gian bếp có treo một bảng quy định to tướng ghi chi tiết các vấn đử ATVSTP ( theo một điửu luật của bang nà y) mà nhân viên trong quán phải thực hiện, kèm theo đó là các chế tà i phạt tương ứng, thậm chí họ quy định cả tới trang phục của nhân viên kèm theo hình vẽ minh họa. Ở ta, và o quán ăn, để ý lắm cũng chỉ thấy một tử giấy A4 chủ quán tự cam kết ATVSTP chung chung dán trên tường hay tủ kính, rất lem nhem và hời hợt...
Tôi từng là m nghiên cứu sinh ở Hà Lan và tôi thấu hiểu cái đó, tôi chỉ nói với anh rằng, anh đã điửu tra hệ thống pháp luật của nước ta chưa? Luật VSATTP của Trung Quốc, anh đã xem chưa? Nó không có gì cồng kửnh như của ta, đằng sau luật chỉ là : một, có rác phạt 500 nhân dân tệ; hai, bẩn, có con ruồi phạt từng nà y... Tại sao luật họ cụ thể như thế?
Chúng tôi đấu tranh mãi nhưng không được, bởi chế tà i của ta khác, đấy là cách tiếp cận pháp luật của ta khác. Tôi là người phát biểu rất mạnh mẽ trên diễn đà n Quốc hội, phải coi chế tà i bằng tiếp cận thực chứng chứ không phải tiếp cận duy chứng.
Tiếp cận thực chứng là tôi và o quán của anh, không cần xét nghiệm gì hết, tôi nhìn thấy cái nà y bẩn là phạt ngay. Tiếp cận duy chứng là gì, là kiểm nghiệm xem có gây kết quả có nguy hại không, thì là m sao mà anh chứng minh được ?
Như vậy anh phải thay đổi cách tiếp cận, thay đổi hoà n toà n hệ thống pháp luật, thay đổi cách nhìn nhận vử hệ thống tư pháp...
Tôi không cần kiểm nghiệm gì hết, tôi đến kiểm tra thấy bẩn, lập tức phạt 100.000 đồng! Phạt lần 1, lần 2, lần 3 đóng cửa, lần 4 đi tù. Thế thì mới được. Nhưng chúng tôi tranh cãi không nổi. Có người bảo nếu là m như thế thì đóng cửa hết à ?
Có những lúc chúng ta nghĩ đến phải quy hoạch cái chỗ ăn, nhưng điửu ấy cũng không phải hoà n toà n đúng. Nhiửu nước văn minh, người ta quy hoạch cái đó bằng yếu tố văn hóa. Còn vử VSATTP, đầu tiên người ta bắt anh tuân thủ các điửu kiện, khi anh không là m được cái đó, dứt khoát không cho hà nh nghử!
Còn ở ta, trong khách sạn muốn có chỗ mát xa, ông bác sĩ bảo mát xa phải có điửu kiện là có bác sĩ, không có bác sĩ không được mát xa. Nhưng trên thực tế họ đã cấp giấy phép mát xa trước mất rồi.
Việc phải là m hằng ngà y
Thưa ông, vậy chả nhẽ ta lại cứ loay hoay mãi thế à ?
Phải tiếp tục củng cố! Báo cáo giám sát của Quốc hội vừa rồi cho thấy xuất khẩu các mặt hà ng của ta tăng từ 15 lên 19 tỷ USD, trong đó có nông, thủy sản. Như vậy cái quan trọng nhất là ATVSTP của mình tăng lên, nếu không là m sao ta xuất khẩu được.
Đó có phải là chuyện ta là m cho tây ăn thì rất sạch, nhưng ta là m cho ta ăn thì lại bẩn. Phải chăng do hà ng rà o kiểm soát ATVSTP của tây nghiêm và tốt hơn của ta?
Trước đây thực hà nh vệ sinh của ta còn kém, không xuất được, nhưng bây giử lại xuất khẩu được, như vậy không phải ta không là m được. Ta hoà n toà n có thể là m được, nếu học được bà i học từ xuất khẩu để cải thiện toà n bộ hệ thống.
Điửu quan trọng nhất là nguồn cung cấp phải được công nghiệp hóa. Điửu thứ hai, kiểm soát được tới từng cái tên của người cung cấp hà ng hóa.
Muốn kiểm soát được ATVSTP, cần thay đổi tư duy theo từng bước. Mình đang ở tình trạng mất một con gà la hết cả là ng xóm lên, bảo cái nà y độc, cái kia ung thư nhưng thực ra mình có ai chứng minh được đâu. Tuy nhiên, mình kém vử thực hà nh vệ sinh thì rất rõ.
Tháng ATVSTP có vẻ hình thức quá. Theo ông, hoạt động nà y có hiệu quả gì không ?
ATVSTP là việc ta phải là m hằng ngà y, không thể là tháng. Đây là cách vận động xã hội. Chúng ta có ngà y thương binh, ngà y nhà giáo... chẳng qua là cuộc vận động để tạo ra sự ủng hộ xã hội thôi, điửu ấy không có nghĩa hết tháng là kết thúc.
Cũng không nên tạo ra tâm lý hết tháng là kết thúc; tôi cho rằng tháng ATVSTP chỉ là một cuộc vận động thôi.