Chử đến bao giử?
Xã thuần nông Hoằng Yến nhiửu năm qua có tỉ lệ học sinh đậu và các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp luôn trong tốp đầu của huyện. Năm học 2009 “ 2010, toà n xã có 20 em trúng tuyển đại học và 35 em trúng tuyển cao đẳng.
Nhà chị Trương Thị Hà , một trong những hộ chậm được vay vốn cho con đi học. |
Hầu hết, các em thuộc diện không được miễn giảm học phí nên gia đình nà o cũng mong được tiửn vay hỗ trợ cho sinh viên học tập của Nhà nước.
Tìm hiểu lý do, chị Trương Thị Hồng cho biết: Mọi thủ tục chúng tôi đửu là m đúng quy định, nhưng đến khi đi nhận tiửn thì chi hội trưởng phụ nữ ở thôn, phụ trách việc thu hồ sơ cho biết: Ngân hà ng chưa giải ngân được, đợi đến tháng sau. Nhưng kể từ 23/10/2009 tới giử gần hết tháng 2/2010 , chúng tôi vẫn chưa nhận được tiửn.
Cô Lê Thị Thư ở xóm 8 thì thắc mắc tại sao xã bên cạnh được vay vốn hỗ trợ mà ở đây chúng tôi vẫn chưa nhận được vay.
UBND các xã: Thì biết vậy thôi!
Lãnh đạo hai xã Hoằng Yến, Hoằng Hải đửu khẳng định đã nhận được nhiửu ý kiến của các hộ trong diện được vay vốn.
à”ng Nguyễn Văn Khải, Chủ tịch xã Hoằng Yến cho biết: Hiện xã có 146 hộ đã vay vốn với tổng số 150 sinh viên. Tình hình trên đã diễn ra từ trước Tết. Chính tôi cũng đã trực tiếp gửi kiến nghị lên Ngân hà ng Chính sách xã hội huyện Hoằng Hóa tạo điửu kiện cho các hộ trong diện được vay nhận được vốn cà ng sớm cà ng tốt. Vừa rồi, xã nhận được công văn yêu cầu các hộ gia đình trên là m lại hồ sơ, sớm gửi lên để nhận được vốn vay. Hồ sơ mới đã là m xong, nhưng tới na,y nguồn vốn vẫn chưa đến được tay người cần.
Phó Chủ tịch xã Hoằng Hải, Lê Văn Thanh cũng xác nhận thông tin nnhiửu sinh viên trong diện được vay vốn hỗ trợ của Chính phủ trong học kử³ 1 năm học 2009-2010 chưa nhận được vay, thậm chí khi các em đã sang học kử³ 2.
Trong văn bản số 04/NHCS-HH gửi 49 xã, thị trấn giải đáp những vướng mắc trên, Giám đốc Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hoằng Hóa có đưa ra lý do: Lượng vốn chưa đủ đáp ứng nhu cầu giải ngân các chương trình tín dụng theo chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 nên tại phòng giao dịch 09 xã chưa được giải ngân chương trình Học sinh sinh viên lần 1.
Văn bản cũng cho biết đây là tình hình chung của toà n tỉnh và "mong nhận được sự thông cảm và cùng chia sẻ khó khăn lúc nà y".
Đối với cho vay HSSV, NHCSXH tỉnh Thanh Hóa sẽ cân đối đảm bảo đủ nguồn vốn để giải ngân với mức cho vay theo quy định, kể cả số hồ sơ còn tồn đọng của năm 2009.
Vử việc áp dụng lãi suất cho vay: Quyết định số 579/QĐ-TTg ngà y 6/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ vử việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại NHCSHX giải ngân từ ngà y 1/5/2009 đến 31/12/2009. Như vậy đến hết ngà y 31/12/2009 không còn thời hạn hỗ trợ lãi suất nên các phòng giao dịch phải chấm dứt việc cho vay hỗ trợ lãi suất đối với mọi khoản vay giải ngân kể từ ngà y 01/01/2010.
Vậy là việc chậm trễ giải quyết những hồ sơ còn tồn đọng trước thời điểm 31/12/2009, nay phải chuyển sang là m mẫu hồ sơ mới cũng là một thiệt thòi lớn đối với các hộ gia đình có sinh viên thuộc diện được hỗ trợ vay vốn học tập.
Dự kiến chưa kết trong việc là m kế hoạch cũng là chuyện bình thường?!
à”ng Nguyễn Hữu Dinh, Giám đốc NH CSXH tỉnh Thanh Hóa cho biết tình hình thiếu vốn không chỉ diễn ra ở riêng huyện Hoằng Hóa mà đang là khó khăn chung của các huyện trong tỉnh.
Theo dự kiến ban đầu của ngân hà ng, tổng số vốn cần để thực hiện chương trình giải ngân cho sinh viên vay vốn của Thanh Hóa là 600 tỷ đồng.
"TW cũng đã chuyển đủ cho chúng tôi. Tuy nhiên, trong năm 2009-2010, do phát sinh mức cho sinh viên vay vốn từ 800.000 lên 860.000/tháng và số sinh viên mới trúng tuyển nên Thanh Hóa chúng tổng số vốn cần đã phát sinh thêm 114 tỷ đồng.
Trên thực tế tại Thanh Hóa còn 98,5 tỷ đồng cho 22.900 SV vay nhưng chưa được giải ngân.
Vử vấn đử nà y, đã báo cáo Ngân hà ng Chính sách Xã hội Việt Nam. Nhưng, cho tới nay chưa có kết quả thông báo tiếp tục giải ngân. Để khắc phục khó khăn, NH chỉ đạo tập trung mọi nguồn vốn hiện có, chủ yếu là thu nợ các chương trình khác dồn cho hai chương trình: hỗ trợ là m nhà cho nhân dân ở 7 huyện nghèo của tỉnh và cho sinh viên vay vốn.
Trước câu hửi: Năm nà o cũng vậy, sau khi nhận giấy báo nhập học, sinh viên mới tiến hà nh là m hồ sơ xin vay vốn. Vậy tại sao số vốn trong kế hoạch dự kiến của NHCSXH tỉnh Thanh Hóa vẫn không đủ để giải ngân?", ông Dinh cho biết: Sau khi nhận giấy báo nhập học, sinh viên còn phải thông qua các đoà n thể ở địa phương để bầu xét xem có đủ điửu kiện được vay vốn hay không. Kế hoạch không phải lúc đó mới là m mà phải là m trước. Trong dự kiến của NH vẫn có số phát sinh nhưng vẫn chưa hết.
Dự kiến chưa hết cũng là chuyện bình thường trong việc là m kế hoạch. Hôm nay hộ nà y già u, không cần vay nhưng đùng một cái họ ốm đau, bệnh tật nên gặp khó khăn. Việc tính toán của chúng tôi trước hết dựa và o số hồ cũ do bình xét, đã được vay và dự kiến số phát sinh trong năm học mới. Trách nhiệm ở đây không phải huyện, tỉnh mà là TƯ chưa cấp vốn xuống. Giải thích vử việc vì sao trong 49 xã, thị trấn thuộc huyện Hoằng Hóa chỉ có 9 xã là chưa nhận được vốn giải ngân, ông Dinh cho biết: Cái nà y là do lịch là m việc của NHCSXH với các xã. Cứ theo lịch nà y thì NHCSXH huyện một ngà y đi giao dịch với 4 xã. Giả dụ, đến ngà y 20 thì họ giao dịch được 40 xã, 9 xã còn lại sẽ tiến hà nh giao dịch từ ngà y 20 đến 26. Nhưng tới ngà y 20 thì hết tiửn không giải ngân nên tồn lại. Chuyện hai gia đình gần nhau mà người nà y được vay, nhà khác không được vay thì là do lúc họ ra thì còn tiửn giải ngân, người khác ra vốn hết rồi thì đà nh phải chấp nhận thôi.
Như vậy, thực tế giử đây việc nhận hay không nhận được nguồn vốn giải ngân từ NHCSXH giử đây lại là câu chuyện của việc ai may mắn hơn ai, ai đến sớm hơn!?