Nhạc sĩ Thuận Yến và  câu chuyện kể vử Thanh Lam

Nông nghiệp Việt Nam| 11/02/2009 10:45

"Tôi nghĩ, cái tên Thuận Yến sống và  sống động trong người nghe đửu bắt nguồn từ giọng hát của Lam. Thực lòng, tôi cám ơn con gái nhiửu lắm-nhạc sĩ Thuận Yến thổ lộ.

Thanh Lam sử­a tên bà i hát cho ba

Ngôi nhà  của nhạc sĩ Thuận Yến nằm khuất trong ngõ nhử phố Аê La Thà nh (Hà  Nội). Câu chuyện mà  nhạc sĩ và  chúng tôi nói đến là  ca sĩ Thanh Lam, cô con gái rượu của ông. Dù trước khi ra khửi nhà , ca sĩ Thanh Lam đã ghé vội qua phòng khách, thì thầm và o tai bố: Nhất định không được cao hứng mà  nói đến chuyện riêng tư của con đâu đấy!

Tuy được con gái nhắc khéo nhưng trong gần 3 giử đồng hồ, Lam là  cái tên được nhắc đến gần như xuyên suốt câu chuyện mà  nhạc sĩ kể cho chúng tôi. Chúng tôi chỉ biết ngồi nghe nhạc sĩ say sưa nói vử Lam.

Một ca khúc nổi tiếng, được công chúng ghi nhận không phải do người sáng tác quyết định mà  chính do người hát là m cho bà i hát đó thăng hoa. Những ca khúc của tôi có sức sống trường tồn cho đến bây giử, tất cả là  đửu nhử và o cách thể hiện của Lam. Tôi phải cảm ơn con vì điửu đó. Sau lời tâm sự, nhạc sĩ tự chứng minh bằng những câu chuyện gắn liửn với một thời của ký ức.

Ca khúc Khát vọng là  do chính Lam đặt. Khát vọng được phổ theo lời bà i thơ Tình yêu của nhà  thơ Аoà n Thị Lam Luyến. Ban đầu tôi lấy luôn tên ca khúc là  Tình yêu nhưng Lam cứ một mực yêu cầu ba phải đổi thà nh Khát vọng. Và  nó tìm cách thuyết phục, giải thích đến khi nà o mình bị khuất phục mà  thôi. Và  rồi khi Lam thể hiện ca khúc đó, tôi mới hiểu vì sao Lam lấy tên là  Khát vọng. Lam đã cháy hết mình, đã thể hiện một trà n trà n trử và  sâu sắc như chính những gì viết trong ca khúc.

Rồi với Chia tay Hoà ng hôn, Hoa tím ngoà i sân (thơ Thanh Tùng), con bé đã vụt sáng trong Cuộc thi đơn ca chuyên nghiệp toà n quốc lần 1 năm 1991 với 6 điểm 10 của 6 vị giám khảo. Аêm hôm đó tôi đứng ở bên ngoà i một bử tường, lần đầu tiên, hai giọt nước mắt lăn chảy dà i trên má. Sau nà y, Chia tay Hoà ng hôn trở thà nh ca khúc được khán giả yêu cầu hát nhiửu nhất mỗi khi có sự xuất hiện của Lam. Tôi nghĩ, cái tên Thuận Yến được sống một cách sống động trong tai của người nghe đửu bắt nguồn từ giọng hát của Lam.

Khi thu thanh một ca khúc nà o đó hoặc hai bố con cùng tập một bà i hát mới, Lam thể hiện độ bướng dữ lắm. Không phải cứ cái gì mình áp đặt và o là  nó cứ như vậy mà  là m theo đâu mình là  bố nhưng phần nhiửu mình phải nghe nó ấy chứ. Trước khi lên sân khấu, trước một ca khúc mới, Lam thường tập đi tập lại từ 10 đến 15 lần. Nhìn nó đau đáu từng bà i hát mà  thấy thương con. Thường thì trong một gia đình là m nghệ thuật, con cái chịu sự ảnh hưởng của bố mẹ dữ lắm. Nhưng Thanh Lam thì không.

Chính cuộc sống khó khăn của gia đình đã dạy cho Lam cách quán xuyến gia đình. Аể có được căn nhà  sang sủa, thoáng đãng như ngà y hôm nay, chúng tôi phải di chuyển chỗ ở khá nhiửu lần. Còn nhớ lúc Lam 6 tuổi, cả gia đình chúng tôi sống trong một căn nhà  dột nát ở phố Аại La. Cứ đến mùa mưa, nước ngập cả khu nhà .

Vì nhà  nghèo nên chúng tôi thường mải mê kiếm tiửn, Lam hồi đó phải thay bố mẹ giải quyết mấy cái vụ ngập nước trong nhà . Con bé nghĩ ra cách đặt cậu em trai 3 tuổi của mình lên hộp cây đà n Piano để tránh rơi xuống nước. Chuyện nấu nướng, chặt củi, gánh nước cũng trở thà nh chuyện nhử. Cho đến bây giử, nó vẫn thường trách đùa mẹ đã là m lưng nó gù đi rất nhiửu vì phải gánh nước thường xuyên.

Nhạc sĩ Thuận Yến có cách yêu con rất riêng, ông thường giấu nỗi buồn và  lo lắng vử sự trắc trở tình duyên của con gái và o một góc rất sâu trong tâm hồn. à”ng chỉ lấy nụ cười để khích lệ con gái. à”ng thừa nhận: Dù Lam là  một đứa con gái có thừa bản lĩnh và  vững và ng nhưng tôi vẫn còn lo lắng vử nó rất nhiửu. Tuy nhiên lo thì lo vậy thôi chứ mình cũng không giúp gì được cho nó nhiửu nên chỉ biết cổ vũ con. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chuyện người phụ nữ họ Trần cứu chúa Nguyễn trên phá Tam Giang
    Người phụ nữ họ Trần được dân gian kể là người có công cứu chúa Nguyễn Hoàng trên phá Tam Giang và đang được thờ tự ở xã Đan Điền (TP Huế) với tên gọi miếu Bà Tơ.
  • Ra mắt hai ấn phẩm pháp lý phục vụ triển khai sắp xếp đơn vị hành chính
    Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa phát hành hai ấn phẩm: “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)” và “Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025”. Đây là những tài liệu có tính thời sự, cung cấp cơ sở pháp lý đầy đủ, chính thống, hỗ trợ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong quá trình triển khai sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố theo định hướng cải cách bộ máy nhà nước.
  • Chuyện khuyến học ở một dòng họ khoa bảng xứ Đoài
    Làng Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng khắp vùng xứ Đoài xưa và nay, không chỉ bởi nghề đục tượng, làm hoành phi, câu đối cho các di tích mà còn là làng khoa bảng với 8 tiến sĩ, một Sĩ vọng, từ thời Trần đến cuối thời Nguyễn.
  • Hội nghị lần thứ Nhất Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài thông qua nhiều nội dung quan trọng
    Trong không khí phấn khởi trước thành công của việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã theo Nghị quyết của Quốc hội và chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy xã và chương trình công tác tháng 7 của Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài (Thành phố Hà Nội), chiều ngày 4/7 Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Nội Bài tổ chức Hội nghị công bố các Quyết định của Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội.
  • Cấp tỉnh, cấp xã (mới) theo thẩm quyền không để chậm trễ, bỏ sót công việc
    Ngày 4/7/2025, đồng chí Trần Cẩm Tú - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Kết luận số 174-KL/TW về một số nhiệm vụ tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt, hiệu quả.
Đừng bỏ lỡ
Nhạc sĩ Thuận Yến và  câu chuyện kể vử Thanh Lam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO