Nhạc cụ dân tộc tưng bừng sức sống ngàn năm

Mai Thục| 18/09/2009 08:40

(NHN) Người Hà  Nội - Việt Nam quen thuộc âm nhạc dân tộc. Những cây đà n bầu, đà n nguyệt, đà n tranh, đà n nhị, đà n đáy, đà n tử³ bà ... trong bộ nhạc cụ gẩy dây, thánh thót cung thanh, cung trầm như tiếng ông bà , cha mẹ.

Những chiếc Trống đồng, trống gỗ, trống mặt da, trống quân, tiếng chiêng, cồng... của bộ gõ, rộn rã tưng bừng sức sống ngà n năm. Những nhạc khí thổi hơi tiêu biểu là  các loại Sáo, sáo ngang, sáo dọc, sáo diửu vi vút trên đồng quê, rừng núi những chiửu hè. Bộ nhạc khí kéo dây cung với cây đà n nhị, đà n hồ độc đáo... Những nhạc cụ thân thương ấy, cất lên tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng lòng ViệtNam, là m say đắm chúng ta và  bạn bè quốc tế.

Nhạc cụ truyửn thống thân thiết gần gũi, đôi khi bị ta bử quên giữa nhịp sống hiện đại, xô đẩy, gấp gáp. Bỗng một đêm, nó đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu sống dậy, thà nh một dà n nhạc lớn, rung lên tiếng nói tâm tình sâu thẳm, ý nhị, phong phú, thức tỉnh hồn Việt. Khoa Nhạc cụ truyửn thống - nhạc Việt Hà  Nội năm mươi năm lặng thầm nghiên cứu và  giảng dạy, giữ gìn, phát huy kho tà ng âm nhạc quí báu của ông cha, lần đầu tiên, tại Nhà  hát lớn Hà  Nội, đã trình diễn một chương trình hòa nhạc độc tấu và  hòa tấu nhạc cụ truyửn thống chọn lọc, hoà nh tráng, đi từ dân gian đến bác học, gây ấn tượng sâu sắc. Аêm hội hòa tấu nhạc cụ dân tộc, là  minh chứng hùng hồn rằng các cây đà n dân tộc đã có một vị trí xứng đáng trong đời sống âm nhạc.

Nhạc cụ dân tộc tưng bừng sức sống ngàn năm

Mà n biểu diễn nhạc cụ dân tộc

Chương trình độc tấu và  hòa tấu nhạc cụ truyửn thống được cấu trúc theo một hệ thống chặt chẽ, đầy đủ, phong phú và  thoáng mở... Hòa tấu nhạc cung đình Huế; Hòa tấu nhạc thính phòng Huế đưa thính giả trở vử triửu Nguyễn và  Huế đẹp Huế thơ, sông Hương núi Ngự, con người mộng mơ. Аộc tấu sáo trúc điệu Lý Hoà i Nam do nghệ sĩ Bùi Công Thơm lại đưa ta vử đồng bằng Bắc Bộ lúa xanh tận chân trời, cánh cò bay lả bay la. Hòa tấu nhạc chèo xẩm xoan, hử mồi...gợi nhớ giọng hát xẩm những đêm Kinh kử³- Kẻ chợ và  Chú hử hoạn của Tà o Mạt trong vở chèo Bà i ca giữ nước, là m chao đảo cung đình. Những cây đà n trong bộ dây: đà n Tranh, đà n Nguyệt, đà n Nhị, đà n Bầu, đà n Tử³ Bà  thi nhau độc tấu, khoe sắc, tửa âm thanh kử³ diệu của mình và  hiện hữu tà i năng của những người biểu diễn.

Tiếng đà n bầu của nghệ sĩ Nguyễn Tiến Giáp chưa đến tuổi mười lăm, từng đoạt giải nhất nhiửu kử³ thi đà n và  hát dân ca vang lên du dương, trầm bổng và  trẻ trung, diễn tả được mọi cung bậc tình cảm của con người Việt Nam hiện đại.  Đà n Tranh mười sáu dây (Thập Lục) Minh Trang biểu diễn, hiển hiện bức tranh tố nữ với cây đà n, duyên dáng, cao sang, gợi nhớ vua Lê Thánh Tông đã dùng đà n Tranh- Thập ngũ huyửn cầm trong ban đồng văn nhã nhạc, sau nà y rất thịnh hà nh ở triửu Nguyễn là  nhạc huyửn hay huyửn nhạc.

Аà n tranh đứng thứ ba trong bộ tam tuyệt của dà n nhạc tà i tử­, nhiửu dây, hình dáng dà i, nhô lên hình vòng cung, phát âm thanh đanh tiếng, khi hết một đoạn thường lặp lại một nốt hò líu, xà ng xang, xử xê... Аà n tranh trong bản nhạc Bình minh trên rẻo cao của Phương Bảo, Minh Trang biểu diễn, âm thanh nhẹ nhà ng, vui trong trẻo, hòa lòng người với thiên nhiên tinh khiết. Аà n nhị còn gọi là  đà n cò, hiện ra như một cổ vật gia bảo bởi nó có từ lâu, gần gũi đời thường, trong dà n nhạc phường bát âm, ngũ âm, nhã nhạc, chầu văn, sắc bùa, cải lương, dân ca... anh nông dân xưa cũng có nó trong tay.

Аêm hội hòa tấu dà n nhạc dân tộc, nó được vử Nhà  hát lớn Kể chuyện ngà y mùa (Nhạc Thao Giang- Nguyễn Thà nh Nhân biểu diễn) là m cho thính giả ngỡ ngà ng, nghe như lảnh lót tiếng con cò lặn lội bử sông... Ba cây đà n bầu, đà n nguyệt, đà n tranh hòa tấu, mỗi cây đà n một âm thanh riêng biệt, hòa cùng dà n nhạc vang lên giai điệu của những vùng thiên nhiên, văn hóa khác nhau của các dân tộc Việt: Nam Bộ với cải lương, vọng cổ; Tây Nguyên với đà n t'rưng; văn hóa Аông Sơn với trống đồng...

Bản Hòa tấu dà n nhạc nhạc cụ truyửn thống, mang tên Tiếng vọng (âm nhạc Hồ Hoà i Anh) với bốn cây đà n tử³ bà , kèn bầu, tiêu, đà n bầu do NSND Mai Phương, Ngọc Anh, Hoà ng Anh, Quang Hưng độc tấu, vang vọng không gian những tiếng tơ lòng buồn vui, yêu thương, hoà i nhớ, ước mơ, khát vọng... của người Việt Nam thế kỷ XXI. Những cây đà n truyửn thống tụ vử Аêm hội hòa tấu dà n nhạc dân tộc, cùng nhau cất tiếng du dương, thánh thót, bổng trầm, réo rắt, rộn rà ng, sâu lắng, lặng thầm... theo tay người nhạc trưởng tà i năng. Thính giả ngạc nhiên trước tiếng kèn bầu (một trong tám nhạc cụ phường bát âm hiếu) giử đây mạnh mẽ, trong trẻo, trẻ tươi, khửe khắn, cất cao trong dà n nhạc cổ, như chà o đón, mời bạn bè bốn phương. Bản hòa tấu vang Tiếng vọng non sông, gọi cộng đồng Việt Nam đứng lên trong tư thế hội nhập, nhưng không đánh mất bản lĩnh, tâm trí, mảnh hồn... đích thực Việt Nam.

Nhạc cụ dân tộc tưng bừng sức sống ngàn năm

Biểu diễn đà n T'rưng

NSND Nguyễn Thanh Tâm, trưởng khoa Nhạc cụ truyửn thống và  là  người chỉ đạo nghệ thuật, khiêm nhường nói: Thà nh công nà y là  của tập thể giảng viên, học sinh, sinh viên của khoa, kế tiếp nhau nhiửu thế hệ, trong nử­a thế kỷ học tập, nghiên cứu, sáng tác, giảng dạy và  truyửn tình yêu âm nhạc dân tộc. Tuy nhiên, chúng tôi gặp không ít khó khăn.

Từ kinh phí luyện tập, nghiên cứu, sáng tạo đến các cuộc biểu diễn ra công chúng. Hình như người ngoại quốc lại mê âm nhạc dân tộc Việt Nam hơn. Song chúng tôi muốn gử­i thông điệp rằng âm nhạc dân tộc Việt Nam là  tâm hồn Việt ngà n đời không thể mất. Nó rất phong phú, độc đáo, gắn bó gần gũi với đời sống Việt (các lễ Tết cổ truyửn, lễ hội dân gian, cúng tế Xuân Thu nhị kử³, lễ đình, đửn chùa, hiếu hỷ, vui chợ búa, đón bạn năm châu, trong cung đình, thính phòng, gia đình, thôn xóm...) cần gìn giữ, phát triển, là m vốn quí cho người Việt trong bước đường hội nhập. Và  giới nghệ sĩ trẻ nhiửu tà i năng, say mê, tâm huyết gìn giữ kho tà ng âm nhạc quí báu của ông cha.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Nhạc cụ dân tộc tưng bừng sức sống ngàn năm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO